HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

Monday, June 25, 2012

CXXXIX * VỀ CÁC TÁC PHẨM NGOẠI QUỐC

Điểm sách: Hồ Chí Minh - Những năm chưa biết 





Ông Hồ Chí Minh thời trẻ

Tác phẩm nói về giai đoạn hoạt động của ông Hồ Chí Minh từ 1919 đến 1941
Năm 2003, đài BBC đã từng giới thiệu cuốn sách "Hồ Chí Minh: Những năm chưa biết đến" (Ho Chi Minh: The missing years) của tác giả Sophie Quinn-Judge.
Tác phẩm chủ yếu dựa trên tư liệu về Quốc tế cộng sản được giải mật năm 1992 của Trung tâm lưu trữ quốc gia Nga – và tư liệu từ kho lưu trữ quốc gia Pháp.
Tập trung vào những năm hoạt động của ông Hồ Chí Minh thời kì trước 1945, quyển sách cố gắng dựng lại chân dung cũng như vị trí thật sự của ông Hồ trong thời kì này.
Số mới nhất tháng Hai 2006 của tạp chí Journal of Southeast Asian Studies, do NXB Đại học Cambridge ấn hành, đăng một bài bình luận về tác phẩm này của Christina Firpo, đại học California, Los Angeles.
Người điểm sách khen tác giả là đã thành công trong việc viết nên một quyển sách phong phú và cân bằng về chủ tịch Hồ Chí Minh.
Được sắp theo trình tự thời gian, cuốn sách mở đầu với lần ông Hồ Chí Minh xuất hiện lần đầu tiên tại Hội nghị Hòa bình Paris, rồi kể về những sứ mạng quanh châu Âu và châu Á, và những chương cuối là lúc ông quay về Việt Nam năm 1941.
Trong cách viết sử về ông Hồ Chí Minh trong thế kỷ 20, có hai huyền thoại chính, đối lập nhau.
Huyền thoại "vị Thánh dân tộc" mà các nhà Marxist Việt Nam tạo dựng xem ông Hồ như cầu nối giữa Quốc tế cộng sản và những người cộng sản Việt Nam.
Huyền thoại về một "chính trị gia thủ đoạn" lại chi phối các cuốn sách ở Mỹ trong thời kì chiến tranh Việt Nam.
Như Quinn-Judge giải thích, cả hai huyền thoại đều không thể giải thích được những hành động có vẻ không nhất quán của ông Hồ Chí Minh.
Tác giả cho rằng ông Hồ chịu ảnh hưởng của ba yếu tố: những năm thanh niên khi còn ở Việt Nam, Hội nghị Hòa bình Paris, và Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa.
Về huyền thoại "vị Thánh dân tộc", bà Quinn-Judge, hiện dạy ở đại học Temple của Mỹ, nói ông Hồ không phải là đồ đệ một chiều của Quốc tế cộng sản. Quan hệ của ông với phong trào này phức tạp và mong manh, và ông thường hành động theo niềm tin của riêng mình.
Nhờ thái độ không cứng nhắc về đấu tranh giai cấp mà ông có thể đoàn kết các phe nhóm khác nhau tại Việt Nam để đấu tranh chống chế độ thực dân. Nhưng ông không thể thoát khỏi giai đoạn thanh trừng 1935-37 của Stalin: ông bị tước hết mọi quyền lực chính trị và lui về học ở trường Lenin và Stalin.
Nếu ông Hồ Chí Minh không phải là "vị Thánh dân tộc", ông cũng không phải là lãnh tụ tuyệt đối của phong trào Cộng sản Việt Nam.
Người điểm sách, Christina Firpo, viết: "Trong thập niên 1920, ông Hồ thành lập và dẫn dắt Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội, đảng cộng sản đầu tiên ở Việt Nam; nhưng đến cuối năm 1930, ông đã mất nhiều quyền lực do đấu tranh nội bộ."
"Vào thời điểm này, phong trào Cộng sản Việt Nam bị chia rẽ giữa Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội và An Nam Cộng sản Đảng. Chia rẽ nổ ra trong thời điểm thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương đầy sóng gió. Các đấu tranh quyền lực trong nội bộ đảng dẫn tới việc Hà Huy Tập lên án ông Hồ và kết quả là ông Hồ mất quyền lực trong Quốc tế Cộng sản và ĐCS Đông Dương. Thực tế, đảng gần như bỏ quên ông Hồ từ 1937 đến 1941."
Theo người điểm sách, tác phẩm của Sophie Quinn-Judge không phải là một sự lên án chính trị hay nỗ lực tạo huyền thoại, và tác giả đã "thành công trong việc viết nên một quyển sách phong phú và cân bằng."


Ho Chi Minh: A Biography
by Pierre Brocheux, translated by Claire Duiker
Cambridge University Press, 265 pages, $35.00

Reviewed by Jonathan Mirsky
This book belongs to the Uncle Ho school of Ho Chi Minh biography. A retired professor at the University of Paris, Pierre Brocheux reads Vietnamese and has written earlier books on the modern history of Indochina. He rightly observes that untangling the life of Ho Chi Minh has been a difficulty for some biographers; Ho habitually disguised himself, assuming new names and reinventing his personal history—he married at least twice, had other partners, and perhaps a son, but dumped or denied them all.
Mr. Brocheux discusses the Vietnamese Communists during Ho’s life (he died in 1969), their Stalinism and later Maoism, the assassination of their rivals, the enormities of the land reform in the 1950s, during which thousands died or were executed, and the thought reform a few years later involving the persecution of "class enemies." Throughout, however, the author blames the Party’s violent deeds on other leaders, or poses rhetorical questions such as "Did he [Ho] foresee the excesses.… Did he accept what was going on or did he just give in and keep his opinions to himself?"
Ho is portrayed here primarily as a spiritual leader. Others have taken the same tack before. One of the American Office of Strategic Services operatives whom Ho met in northern Vietnam during the World War II (Mr. Brocheux barely notes these encounters), described in Dixee Bartholomew-Feis’s The OSS and Ho Chi Minh, thought Ho an "awfully sweet guy that little old man sitting on his hill."
This image is due to the fact that Ho usually distanced himself from violence until it was over. Mr. Brocheux says Ho "sometimes gave the impression that he had resigned himself to extremist acts … perhaps he was capable of cowardice like anyone else." Or perhaps, one might suggest, he either gave or approved the orders or worse looked away while the killing was in train.
There is another fundamental problem with this biography. In his foreword, William J Duiker (whose daughter is the book’s fluent translator), the author of the best-known biography of Ho, refers to the "closed archives in Moscow." Because they are closed, Professor Duiker contends, "Brocheux has sensibly refrained from engaging … in psycho-social speculation." Why an open archive should have that effect he does not say. Mr. Brocheux, too, says of these closed archives that one can only "dream of the day" when they become available. But Mr. Brocheux originally published his biography in French, in 2003. That was also the year that Sophie Quinn-Judge published her comprehensive and meticulous Ho Chi Minh: The Missing Years. That biography, cited in Mr. Brocheux’s book but not otherwise referred to, makes much use of the open Comintern archives in Moscow as well as the files of the Surete, the French secret service that kept Ho in view for decades. The use of these sources, among others, permits Ms. Quinn-Judge to write extensively of events in Ho’s early career in Vietnam, Moscow and China, while Mr. Brocheux contents himself with much briefer treatments.
When it comes to sources about what was going on in China, from whose Maoist policies Ho drew inspiration, Mr. Brocheux has missed the most authoritative studies. It is ludicrous to refer readers seeking to understand Chinese land reform—the forerunner of the Vietnamese model—to William Hinton’s wholly partisan and discredited Fanshen. Similarly, Mr. Brocheux barely touches on North Vietnam’s fundamental role in creating the southern National Liberation Front, the Vietcong.
Sometimes, it must be said, Mr Brocheux reminds us of almost forgotten but noteworthy events. One such is the indirect communication in 1963, discussed fully in Stanley Karnow’s Vietnam: A History, between Ho and NGO Dinh Diem’s brother, NGO Dinh Nhu, in which they discussed the possibility of neutralizing Vietnam. Mr. Brocheux rightly says that when the Americans got wind of this they told the generals who wanted Diem out of the way that Washington would not mind, which led to Diem’s murder.
Mr. Brocheux also correctly concludes that Ho helped set up Vietnam’s "implacable system." But even there he allows Ho, with his "holistic conception of the relationships between individuals and society" to wriggle out. Ho, he maintains, "steeped in Confucian humanism, was crushed" by the "implacable system that he had helped put in place." This is like saying that Stalin, an ex-Russian Orthodox seminarian, was crushed by the weight of Soviet Communism.
During the Stalin purges in the 1930s, when Ho, a Comintern member, was living in Moscow, he "kept a low profile." Doubtless this was the path of wisdom, although there were others—they perished—who spoke out. Mr. Brocheux recalls Aleksandr Solzhenitsyn noting that in such an atmosphere, "each new arrest is greeted with indifference." He misses the point: When the Party required victims, such indifference was the greatest solvent of Ho’s Confucian humanism.
Mr. Mirsky is a former East Asia editor of the Times of London
 http://www.viet-studies.info/kinhte/review_of_ho_chi_minh.htm

 

No comments:

Post a Comment