HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

HỒ CHÍ MINH HUYỀN THOẠI VÀ MẶT NẠ

Thursday, June 21, 2012

CXXIII * THI CA CHÂM BIẾM


Ca dao dưới ách Cộng sản ở Việt Nam
----------
Từ ngày " cách mạng mùa thu "
Thằng khôn đi học thằng ngu làm thầy
Công viên tấp nập buổi chiều
Chung quanh tượng "Bác" , đĩ nhiều hơn dân
Cáo Hồ rồi lại cáo Tôn
Hai cáo rất thích hôn trôn đàn bà
Một năm hai thước vải thô
Lấy gì che kín "Bác Hồ" của em
Gian manh từ bấy đến nay
Lừa dân bán bước cốt đầy túi tham
Từ khi có đất có trời
Không gì gian ác bằng loài Việt Minh
Ai sinh thằng Cáo thằng Hồ
Để em đói rách tô hô không quần
Ai sinh thằng Duẩn thằng Duân
Em đã không quần nay áo cũng không
Ai sinh thằng Sắt thằng Đồng
Em đã mất chồng nay mất thằng cu
Ai sinh thằng Khủ thằng Khu
Tố chết thằng bác, bỏ tù thằng cha
Thằng Duẩn mặt rất đẹp trai
Thứ mặt chó sói ăn hoài không no
Mặt thằng Giáp giống cái mo
U để u hốt cứt bò u ơi
Thằng Đồng nho nhã tuyệt vời
Cái mặt nhẵn quẹt, cái môi thâm sì
Tên cướp giựt kẻ cu li
Bên thì tám lạng bên thì nửa cân

-- To Huu (tohuu@vnn.vn), January 04, 2004

Answers

Response to Ca dao duoii ách Công san o Viêt Nam

1 ) Một lăng một đảng một lũ ma
Đất này ác quỷ khéo dễ sa
Chăm dân mà giết dân như chó
Phù đời sao phụ kiếp phù sinh
Lăng to , Đảnh lớn phường lang sói
Chuồng thú , lăng loàn thứ chó trâu
Hỏi nước bao giờ tan lũ ngố ?
Dất này cây cỏ lại hồi sinh
2 )
Một mình thủ một cái lăng to
Thiên hạ muôn người đói ốm o
Bác chết kim cương vây hòm kín
Dân sống khônh nhà ngủ bãi ma
Trong lăng bác sống bao người gác
Giữa đời dân chết chẳng ai dưa
Trời nam âu cũng là phước bạc
Ác quỉ mang thờ phí khói nhang
3 )
Một mình bác sống thanh đạm thay
Cà muối dưa chua , giỡn mà hay
Lâu la Bác giắt hoen đất Việt
Lũ cẩu Mác về nghẹn cõi nam
Lăng to phỉ sức tang bồng chí
Ngục tối to đùng dân dã đi
Lăng to mà ăn cà dưa muối
Ác quỉ đang phù phép thị phi
( TMR )

------------------
VỊNH RÂU BÁC
Bác tôi râu mép mọc đầy
Còn tôi mép dưới hây hây ngả vàng
Trộn chung chắc phải bàng hoàng
Râu trên râu dưới hai hàng chạm nhau !!
Thế là tôi đẻ tí nhau
Ra thằng Đức Mạnh như thau đen thùi
Cha truyền con nối dùi cui
Nước Nam khổ sở một đời lầm than
Lão Bá

-- To Huu (tohuu@vnn.vn), January 05, 2004.
http://www.greenspun.com/bboard/q-and-a-fetch-msg.tcl?msg_id=00Bgoq 
http://hongdwc.multiply.com/journal/item/218/218?&item_id=218&view:replies=reverse&show_interstitial=1&u=%2Fjournal%2Fitem


CA DAO
DƯỚI ÁCH CỘNG SẢN
Ở VIỆT NAM
Dưới chế độ cộng sản , người Việt không có công lý, thiếu tự do. Nhân dịp cộng sản thay tên đường Công Lý bằng tên Nam Kỳ Khởi Nghĩa và thay tên đường Tự Do bằng tên Ðồng Khởi, người Việt ta đặt ca dao như sau:
Nam Kỳ Khởi Nghĩa tiêu Công Lý
Ðồng Khởi vùng lên mất Tự Do
Những câu ca dao khác do dân ta sáng tác để chửi cán bộ cộng sản răng đen mã tấu giống lũ khỉ rừng:
Gái miền Nam như cành liễu rủ
Gái miền Bắc như củ khoai môn
Trai miền Nam như chim anh vũ
Trai miền Bắc như lũ khỉ rừng
Chim anh vũ đậu trên cành liễu rủ
Lũ khỉ rừng ôm củ khoai môn

Ðôi dép râu và chiếc nón tai bèo của lính cộng sản đã làm tan nát tương lai tuổi trẻ:

Ðôi dép râu dẫm nát hồn son trẻ
Chiếc nón tai bèo che khuất nẻo tương lai


Chính quyền cộng sản bắt dân lao động để chúng bóc lột, đầy ải đến chết:

Thi đua làm việc bằng hai
Ðể cho cán bộ mua đài *mua xe
Thi đua làm việc bằng ba
Ðể cho cán bộ xây nhà xây sân

Lao động là vinh quang
Nghĩa trang là kết quả
Tổ quốc ơi , ăn khoai mì ngán quá
Từ giải phóng vô đây, ta ăn độn dài dài

Ai sinh thằng Cáo thằng Hồ
Ðể em đói rách tô hô không quần
Ai sinh thằng Duẫn thằng Duân
Em đã không quần nay áo cũng không
Ai sinh thằng Sắt thằng Ðồng
Em đã mất chồng nay mất thằng cu
Ai sinh thằng Khủ thằng Khu
Tố chết thằng bác, bỏ tù thằng cha.

Thằng Duẫn mặt rất đẹp trai
Thứ mặt chó sói ăn hoài không no
Mặt thằng Giáp giống cái mo
U để u hốt cứt bò u ơi
Thằng Ðồng nho nhã tuyệt vời
Cái mặt nhẵn quẹn, cái môi thâm sì
Tên cướp giật, kẻ cu li
Bên thì tám lạng, bên thì nửa cân
Cáo và Hồ để chỉ Hồ Chí Minh , ranh ma quỉ quái như con cáo con hồ ; Duẩn và Duân để chỉ Lê Duẩn; Sắt, Ðồng để chỉ Phạm Văn Ðồng; Khủ và Khu để chỉ Võ Nguyên Giáp. Mấy tên này là đầu sỏ của đảng cộng sản gây ra thảm họa cho toàn thể dân tộc Việt.

Một năm hai thước vải thô
Lấy gì che kín "Bác Hồ" của em.


Cộng sản bóc lột cho đến độ không có vải may quần để che thân. "Bác Hồ" ở đâu ý nói chỗ kín của đàn bà con gái, đồng nghĩa với "lá đa" hay "sự đời" như trong câu:

Sáng trăng em tưởng tối trời
Em ngồi em để cái "sự đời" em ra
Sự đời như cái lá đa
Ðen như mõm chó, chém cha sự đời.


Dưới chế độ cộng sản , dân chúng rất thống khổ vì cộng sản bần cùng hoá nhân dân, cai trị bằng thủ đoạn bóp nghẹt bao tử:

Nhân phẩm toàn dân mất sạch rồi
Chỉ còn lương thực giá cao thôi
Lương tâm giá rẻ hơn lương thực
Chân lý chân giò cũng thế thôi

Ngày xưa roi điện thì còn
Ngày nay roi gạo hao mòn thịt xương

Nước nhà mãi mãi khó khăn
Dân mình mãi mãi phải ăn khoai mì


Những câu ca dao diễn tả cái vô lý, cái trái tai gai mắt, cái manh tâm của cộng sản , và nổi thống khổ của dân Việt dưới ách cộng sản còn rất nhiều rải rác trong nhân gian. Những câu ca dao này trở thành bia miệng ngàn năm không mòn để lên án cộng sản.
Prev: Mẹ Nấm và Nguyễn Văn Dũng trả lời về sự dối trá "01-10"
Next: "nhà cầm quyền" thay vì "chính quyền" hay "chính phủ". Chữ dùng đắt thiệt.

Moderation questions? read the FAQ


Presse orale (à suivre)
Toutes les libertés fondamentales (liberté de conscience, liberté de parole, liberté de presse, liberté de réunion,...) lui étant confisquées, le peuple vietnamien n'a plus qu'un seul moyen d'expression : les chansons populaires, les proverbes, les poèmes satiriques populaires (cadao, tục ngữ, vè) transmis oralement.
Ai có qua phường 15 Yên-đổ
Thấy xe nó đổ cả một đống khoai mì
Cả khoai lang lại thêm khoai bí
Dân mình xếp hàng đăng-ký..ííí đem dzìa ăn
.....
Khi mới ăn thì mình khen nức-nở
Ăn mấy bữa thì nổi ghẻ tưng-bừng
Ghẻ sau lưng rồi lên mông đít
Ra chợ Bến-Thành mua thuốc đem về thoa
ĐK:
Tổ-quốc ơi
Ăn khoai mì ngán quá
Từ trận thắng hôm nay
Ta ăn độn dài-dài
Từ trận thắng hôm nay
Ta ăn độn đều chi
(Tình đất đỏ miền đông)
Ai lên vũ-trụ thì lên
Còn tôi ở lại ghi tên mua mì
Ai sinh ra cái củ mì
Hỏi : Ðể làm gì ? Ðáp : Ðể mà ăn
Nước nhà mãi-mãi khó-khăn
Dân mình mãi-mãi phải ăn củ mì
Ai sinh thằng cáo thằng Hồ
Để em đói-rách, tô-hô không quần
Ai sinh thằng Duẫn thằng Duân
Em đã không quần, cái áo cũng không
Ai sinh tên (thằng) Sắt tên (thằng) Đồng
Em đã mất chồng nay mất cả thằng cu
Ai sinh tên (thằng) Khủ tên (thằng) Khu
Tố chết cha mẹ, bỏ tù toàn dân
Thằng Duẫn mặt rất đẹp trai
Thứ mặt chó sói ăn hoài không no
Mặt thằng Giáp giống cái mo
U để u hốt cứt bò u ơi
Thằng Đồng nho-nhã tuyệt-vời
Cái mặt nhẵn-quẹn, cái môi thâm sì
Tên cướp giựt, kẻ cu-li
Bên thì tám lạng, bên thì nửa cân
Ai về Nam Định, Hải Phòng
Cho ta nhắn tụi thằng Đồng một câu :
Liệu mà tụt xuống cho mau
Kẻo rồi bị chém beng đầu đến nơi.
Ai về qua tỉnh Nam Hà
Xem lũ đầy tớ xây nhà bê-tông.
Tớ ơi, mày có biết không ?
Chúng ông làm chủ mà không bằng mày !
Variante :
Ai về qua tỉnh Nam Hà
Hãy xem lũ khỉ xây nhà bê-tông.
Khỉ ơi ! Mày có biết không?
Chúng ông làm chủ mà không bằng mày ?
Anh Đồng, anh Duẩn, anh Chinh
Ba anh có biết dân tình cho không
Rau muống nửa bó một đồng
Con ăn bố nhịn, đau lòng thằng dân
Anh miền Bắc vô Nam đánh Mỹ
Mẹ dặn đừng lấy đĩ miền Nam
Ăn cắp một đồng,
Thì gông vào cổ
Ăn cắp hàng tỷ,
Xử-lý nội-bộ.
Tư pháp cộng sản, bên khinh bên trọng
Ăn đại táo (cơm tập-thể)
Ở đại gia (nhà tập-thể)
Ði đại xa (xe bus hoặc xe tải)
Làm đại-khái (nghĩa là lãng công)
Ăn như lợn (tức ăn độn), ở như chuột
Làm như trâu, đối-xử như chó
Ăn phân nổi tiếng cá Vồ
Gian-manh nổi tiếng là Hồ Chí Minh
Ăn quận năm,
Nằm quận ba.
Xa-hoa quận nhất.
Phát-đạt Tân Bình,
Lình-xình Bình Thạnh.
Ương-ngạnh Hóc Môn . (*)
* Quận nhất là nơi tập trung cán-bộ cao-cấp. Quận ba có nhiều biệt-thự đẹp như các biệt-thự đường Tú Xương, Ngô Thời Nhậm... Quận Tân Bình là nơi xây cất nhiều nhất vì quân-đội chiếm khu sân bay Tân Sơn Nhất, trại Hoàng Hoa Thám... xây tư-thất, dinh-thự, xây nhà bán cho dân, mở quán bia ôm, trung-tâm phim sex, chứa thổ, đổ hồ lập một quốc gia riêng, bọn công-an phải chào thua mặc dầu trung-ương đã nhiều phen can-thiệp . Quận Bình Thạnh thì nghèo, chỉ có thành-tích bắt lính. Quận Hóc Môn ỷ là dân cách-mạng, thường chống-đối chính-sách đảng.
Ba mươi năm chinh-chiến
Tướng Võ không còn Nguyên Giáp
Nửa cuộc đời đấu-tranh
Già Hồ mất hết Chí Minh
Ba mươi năm chinh-chiến, Võ đại-tướng nay không còn nguyên giáp,
Một cuộc đời lãnh-đạo, Hồ chủ-tịch giờ hết cả chí minh !
Bác Hồ cái bụng tốt sao
Cô cháu gái nào cũng được bác hôn
Lẩm-cẩm là cái bác Tôn
Bác thích sồm-sồm hơn là gái tơ
Bác Hồ chết đúng giờ trùng
Nên bầy con cháu nửa khùng nửa điên
Thằng tỉnh thì đã vượt biên
Những đứa ở lại hổng điên thì khùng !
Variante :
Bác Hồ chết phải giờ trùng
Nên bầy con cháu dở khùng dở điên
Thằng tỉnh thì đã vượt biên
Những đứa ở lại chẳng điên cũng khùng
Bác Tôn chết phải giờ trùng
Nên con cháu Bác khùng khùng điên điên
Bác Hồ chết được giờ thiêng
Nên con cháu Bác điên điên khùng khùng
Thương thay các bậc Vua Hùng
Sinh ra một lũ nửa khùng nửa điên
Thằng khôn thì đã vượt biên
Thằng khùng ở lại, thằng điên nắm quyền
Cho nên dân khổ triền-miên
Bác Hồ đại trí, đại hiền,
Chơi Minh-Khai chán, gá liền Hồng-Phong.
Minh-Khai phận gái chữ tòng,
Bác Hồ sái nhất, Hồng-Phong sái nhì !(*)
* Cộng-sản thường rêu rao ông Hồ đạo-đức, sống như bậc thánh, vì hạnh-phúc nhân-dân mà quên hưởng-thụ. Gần đây, Liên-Xô tan vỡ, người ta tìm thấy tài-liệu ông Hồ quan-hệ nam nữ với nhiều người, trong đó có Nguyễn thị Minh-Khai. Sau Minh-Khai thành vợ của Lê Hồng Phong.
Bác Hồ nằm ở trong lăng
Nhiều hôm bác bỗng nghiến răng giật mình
Rằng giờ chúng nó linh tinh
Tuổi tên của mình chúng ném xuống ao
Ao nào thì có ra ao
Cái tròn cái méo, cái nào cũng sâu
Hỏi rằng tướng Giáp đi đâu
Dạ thưa tướng Giáp lo khâu đặt vòng
Bác Hồ ta thật vẻ-vang,
Đang từ khỏe-mạnh chuyển sang… từ-trần
Bác Hồ và cả Bác Tôn
Hai bác đều thích ôm hôn nhi-đồng
Hai bác má đỏ hồng-hồng
Các cháu nhi-đồng mặt mũi tái xanh
Bác Nguyễn Lương Bằng, ít người lương bằng lương bác
Ông Tôn Ðức Thắng, nhiều thằng đức thắng hơn ông
Bảng đỏ sao vàng,
Sang giàu bỏ đảng.
Bao giờ bánh đúc có xương
Mới mong Cộng-Sản yêu-thương dân lành
Bao giờ Hồ cạn, Đồng khô
Chinh rơi, Giáp rách, cơ đồ mới yên
Bao nhiêu năm rồi, còn mãi bia ôm
Ôm nhau loanh-quanh cho đời đỡ mệt
Em ơi ! Bia ôm tha hồ chặt đẹp
Tình-ái lăng-nhăng - Một cõi đèn mờ

Lời nào của bia - Lời nào của rượu
Đùi nào của em - Đùi nào của bạn
- Kế bên
Một thùng vừa bay - Một thùng vừa cạn
Ngồi vào lòng nhau cho vui trọn-vẹn
- Tối ngày

Nhân-dân chi tiền thì cứ bia ôm
Ai không bia ôm vô-cùng khờ-dại
Ta đi bia ôm cho đời trẻ lại
Kệ bố nhân-dân dù đói hay nghèo (Một cõi đèn mờ)
Bảo nắng mà trời lại mưa
Mấy thằng khí-tượng đoán bừa hại tao
Trời làm một trận mưa rào
Mấy thằng khí-tượng làm tao ướt rồi
Bắt phanh trần phải phanh trần,
Cho may-ô mới được phần may-ô !
(nguyên văn: „Bắt phong trần phải phong trần,
Cho thanh-cao mới được phần thanh-cao“).
Bắt trồng lại (mà) chẳng thu mua,
Tại sao đảng nỡ dối-lừa nhân-dân ?
Tiền cày, tiền giống, tiền phân,
Một trăm thứ thuế đổ thân gầy-gò.
Dân đói mà đảng thì no,
Kêu trời, kêu đãt, kêu Hồ chí Minh !
(* Đảng bắt dân trồng mía, nhưng họ lại đi mua đường Cuba, không thu mua mía, khiến dân phải bán tống bán tháo hoặc bỏ mía)
Bây giờ mẹ biết Xô Liên
Cái liềm bên ấy giống liềm bên ta
Bây giờ mẹ mới hiểu ra
Tây cai là giặc, Tây Nga là mình.
Biết vào tù rất khó
Mà mình vào tù rất dễ
Mình vào tù rất dễ
Mà mình thì về rất khó ....(Love story)
Bộ-đội thì tha, ba mươi(*) thì giết !
(* Bọn trở cờ rất ác-ôn, theo cộng- sản sau ngày 30 tháng 4, 1975)
Buồn thay Huyên cỗi, Nho già

Phất-phơ khóm Trúc, la-đà cành Lê !
Huyên : Nguyễn Văn Huyên bộ-trưởng bộ giáo- dục; Nho : Võ Thuần Nho thứ-trưởng ủy-viên đảng đoàn em ruột tướng Võ Nguyên Giáp; Trúc : Hồ Trúc thứ-trưởng, ủy-viên đảng đoàn; Lê : Lê Liêm bí-thư đảng đoàn cộng-sản bộ giáo-dục
Cán-bộ thì sướng như tiên
Công nhân viên thì khổ như chó
Cáo Hồ rồi lại cáo Tôn
Hai cáo rất thích hôn trôn đàn bà
Cấm ăn, cấm nói, cấm cười
Cấm ba điều ấy còn vui nỗi gì
Cây cột đèn nếu đi được thì cũng đi
Chà ! chà ! Cán-bộ như mình sang thực là sang !
Cán-bộ như ta, sướng quá sướng !
Nhà thuê dăm bảy thước
Lương lãnh mấy mươi đồng.
Lỏng-chỏng một góc phòng, này soong, này lo..
Lù-lù hai giá sách, nào truyện, nào thợ
Gom giấy vụn : báo Nhân-Dân,
báo Văn-Nghệ, dán trần nhà
thắm nghĩa văn-chương
Ghép gỗ thùng : tấm Trung-Quốc, tấm Liên-xô,
Làm bàn viết đầy tình quốc-tế.
Đem áp-phích xé làm bản-thảo,
Kịch viết đẫm màu sơn,
Gõ ống-bơ, đun nước pha trà,
Thơ ngâm vang chất thép.
Gối đầu giường toàn sách Mác-Lê,
Kê dưới nệm rặt là báo-chí.
Màn rách dán giấy xanh,
Giấy đỏ nằm mơ màng tựa dạo giữa vườn hoa,
Ghế gẫy kê chân thấp, chân cao,
Ngồi khấp-khểnh như phi trên mình ngựạ
Đi xe, sợ xảy ra tai-nạn,
Nên ung-dung thả bộ vỉa hè,
Vào rạp, e không hợp vệ-sinh,
Bèn đủng-đỉnh xem phim ngoài bãị
Khinh người nghèo, lái buôn chẳng tới nhà,
Thương kẻ khó, nàng Thơ thường gõ cửạ
A ha ! Nhà trống tuếch một gian,
Thơ ngâm tràn ba bữạ
Ấy mới biết : Có cái có mà không,
Nên càng hay : Có cái không mà có.
Thế-giới còn nghèo nhân-phẩm,
Có muốn vay, chúng tớ cho vay,
Quê-hương vẫn nặng đau-thương
Chưa thể bỏ, mọi người chẳng bỏ....
* Cán bộ nghèo
Chí-Minh đích thực chính mi rồi
Kháng-chiến lâu ngày khiến chán thôi
Thi-đua vượt mức, thua đi mãi
Chú phỉnh tôi rồi, chính-phủ ơi !
Chí Minh lòi mặt "chính mi" rồi
Cách-mạng gì đâu cướp cạn thôi
Xô hết muôn dân vào mõm gấu
Ba-Đình giam lỏng kiếp tôi đòi
Chiều chiều ra bến Ninh-Kiều,
Dưới chân tượng Bác, đĩ nhiều hơn dân !
Chim xa rừng còn thương cây nhớ cội
Việt-Cộng về thành làm tội dân ta
Chính-phủ phá sản
Cán-bộ tư-bản
Công-nhân hốt hoảng
Nhân-dân di-tản
Bộ-đội bất mãn
Chồng bị bắt lính phương xa
Mẹ cha cải-tạo chết già rừng sâu
Ngày cày thay kiếp ngựa trâu
Ðêm làm cái nệm để hầu quan-viên :
- Ðảng-ủy, chủ-tịch ưu-tiên
Trưởng công-an xã tiếp liền theo sau
Ơn đảng, nghĩa bác dày sâu
Nhân-dân thành đĩ, thành trâu hết đời
Thấu tình chăng, hỡi Ðất, Trời ?
Chồng người lăn-lộn chiến-trường,
Chồng tôi lăn-lộn trên giường khổ tôi
Công-viên tấp-nập buổi chiều
Chung quanh tượng "Bác" đĩ nhiều hơn dân !
Chủ-tịch nằm ngủ trong lăng
Trung-ương nghỉ mát lăng-xăng nước ngoài
Phu-nhân buôn lậu dài-dài
Cô chiêu, cậu ấm nước ngoài yên thân
Chung qui chỉ chết thằng dân !
Chung quy cũng tại vua Hùng,
Sinh ra một lũ khùng khùng điên điên,
Thằng khôn thì đã vượt biên,
Những thằng ở lại điên điên khùng khùng.
Variante :
Chung qui chỉ tại vua Hùng
Đẻ ra một lũ khùng khùng điên điên
Thằng khôn thì đã vượt biên
Thằng ngu ở lại không điên cũng khùng
Variante : Thằng ngu thì đã vượt biên
Thằng khôn ở lại đếm tiền như điên
Chuyên mua đồ cũ là người Việt Nam
Chừng nào Hồ cạn Đồng khô
Chinh rơi Giáp rách cơ-đồ mới yên
Có áo mà chẳng có quần,
Lãy gì hạnh-phúc hỡi dân cụ Hồ ?
Có đói mà chẳng có no,
Lãy gì độc-lập, tự-do hỡi chàng (người) ?
Có cầu thớt mới có cầu dao
(thớt dùng để thái thịt, cầu dao : công-tơ điện)
Có con ác thú dài nanh
Ba Đình nó ở, nó canh dân hiền
Mỗi năm tốn mấy triệu tiền
Để nuôi con thú thật phiền cho dân !
Có con mà gả chồng gần
Nửa đêm xe đạp mang phần cho cha
Có con mà gả chồng xa
Tháng tháng nó gửi đô-la kìn-kìn
Có ki-lô oét mới có ki-lô-oắt
(oét : tiếng kêu oen-oét của con lợn, oắt : đơn vị điện lực)
Con ơi con nhớ câu này,
Cướp đêm là giặc, cướp ngày công-an.
Con ơi, con nhớ điều này,
Cướp đêm là giặc, cướp ngày đảng-viên.
Còn quê-hương, thì còn tất cả
Mất quê-hương, là mất tất cả !
Cô giáo phải bán bia ôm
Ôm phải học-trò, ăn nói sao đây ?
Công an, bộ-đội, kiểm lâm
Trong ba thằng đó muốn đâm thằng nào
Hỏi qua ý-kiến đồng-bào
Trong ba thằng đó, thằng nào cũng đáng đâm !
Công an, thuế vụ, kiểm lâm,
Trong ba thằng ấy nên đâm thằng nào ?
Công-an, thuế vụ, kiểm lâm
Cả ba thằng đó, thằng nào cũng đâm
Variante :
Công an, thuế vụ, kiểm lâm,
Trong ba thằng ấy nên đâm thằng nào ?
Tiến lên chiến sĩ, đồng bào,
Cả ba thằng ấy, thằng nào cũng đâm !
“Công “Bác” như núi Thái Sơn
Nghĩa “Ðảng” như nước trong nguồn chảy ra”.
Công-nhân giai-cấp tiên-phong
Ăn đói, vác nặng, lưng còng mắt hoa
Một người làm việc bằng ba
Ðể cho lãnh-đạo xây nhà xây lăng
Mọi người thi-đua làm hăng
Ðể cho lãnh-đạo ăn nằm thảnh-thơi
Công-nhân, vợ ốm con côi
Lãnh-đạo nhà gác, xe hơi bộn-bề
Bao giờ cho hết trò hề ? (!!!)
Công-nhân, vợ ốm con côi
Lãnh-đạo nhà gác, xe hơi bộn bề
Bao giờ cho hết trò hề ?
Công-quĩ bao năm đã lỡ xài
Hẳn là ta chẳng kém chi ai
Cho nên mãi-mãi bình chân vại
Mới hiểu rằng đây có biệt tài
Công-tác qua tỉnh Nam Hà,
Thấy bầy khỉ đỏ ở nhà bê-tông
Nghĩ mình là chủ nhân ông
Làm chủ hết cả lại không có nhà
Thôi khỉ ơi, khỉ đổi cho ta,
Để ta làm khỉ ở nhà bê-tông.
Công-viên tấp-nập buổi chiều
Chung quanh tượng "Bác" đĩ nhiều hơn dân !
Cơm ăn một gạo hai mì
Bay lên vũ-trụ làm gì hỡi Tuân?
...Cũng lăng, cũng lính, cũng kèn đồng
Xác chết da xương, tim óc không
Nằm quan-tài kính cho người ngắm
Xác nhắm mắt nghiền chẳng dám trông
Sở thú kề gần dăm, bảy bước
Thú NGƯỜI, người THÚ, nực cười không !
Trêu lăng Hồ
Cũng rằng xế hộp, cũng vi-la
Nhưng là tài-sản của riêng bà (*)
Rồi đây kẻ chống phường tham-nhũng
Xa-lộ an-toàn chỉ có ta.
(* Cán-bộ tham-nhũng để vợ đứng tên sở hữu chủ)
...Cướp đêm là giặc
Cướp ngày là quan
Giờ dân nghèo được liệt hàng đầu
Cửa quyền cách-mạng đâu đâu
Dân được tiếp hỏi „đầu tiên“ (lái lại là „tiền đâu?“) mời vào
Cướp đường, cướp chợ, cướp sông
Cướp sâu, cướp cạn, cướp trong, cướp ngoài
Cướp đông, cướp xuống thôn đoài
Dân ta căm-giận hoài-hoài không quên.

Dân đói mà đảng thì no,
Sức đâu ủng-hộ, hoan-hô suốt ngày.
Đảng béo mà dân thì gầy
Độn sắn, độn bắp biết ngày nào thôi ?
Dân lo (đói), cán-bộ no
Dân tình cực-khổ long-đong
Mỗi lần xin được một dòng chứng-minh
Năm ngàn nhất chỉ là khinh*
Còn như không có đồng chinh...máu trào
(* Xin thị thực 1 tờ giấy thông-hành, phải hối-lộ năm ngàn đồng già Hồ...)
Dép râu dẫm nát đời son trẻ

Nón tai bèo che khuất nẻo tương lai
Dịch heo nối tiếp dịch gà
Bao giờ dịch đảng cho bà con vui
Đả-đảo Thiệu, Kỳ cái gì cũng có.
Hoan-hô Hồ Chí Minh cái đinh cũng phải xếp hàng.
Variante :
Đả-đảo Thiệu Kỳ, mua gì cũng có
Hoan-hô Hồ Chí Minh, mua cái đinh phải xếp hàng !
Đảng Cộng-sản chết đến nơi rồi
Đụng vào tôn-giáo thì Trời chẳng tha !
Đảng đánh đồn địch, đảng đào địa-đạo, đảng đánh đĩ
Cộng cướp của-cải, cộng cắt cần cổ, cộng cướp công
Đảng đ. ít ngày nay đã hỏng rồi !
Chóp bu đớp hít quá ăn chơi …
Mười thằng cán nhớn chín thằng đỉa
Hút máu dân lành đến cạn hơi !
Năm xưa ra ngõ anh hùng cả
Đảng là mẹ, Bác là cha
Từ khi Bác mất, Đảng ta goá chồng
Ông Trinh, ông Duẩn, ông Đồng
Ba ông đều đã làm chồng Đảng ta
Làm chồng chẳng muốn làm cha
Thế nên cơ sự dân ta thế này
Variante :
Đảng là mẹ, Bác là cha
Từ khi Bác chết, Đảng ta góa chồng
Sinh ra rặt rắn, vắng rồng
Thạch Sanh không thấy, Lý Thông quá nhiều
Đảng ta là đảng thần-tiên
Đa lô thì được, đa- nguyên thì đừng.
Khi nói lái, “thần tiên” là “thân tiền” và “đa lô” thành “đô-la”
Đảng là gì hở em ơi
Là không quen biết mà ngồi với nhau
Đầu đường đại-tá vá xe,
Cuối đường trung-tá bán chè, bán xôi !
Variante :
Đầu đường đại tá bơm xe,
Cuối đường thiếu tá bán chè đỗ đen
Bên đường trung tá bán kem...
Variante :
Đầu đường đại-tá vá xe
Cuối đường trung-tá bán chè đậu đen
Giữa đường thiếu-tá rao kem
Đem ảnh bác Hồ đi lộng kiếng (lộng kiếng = liệng cống)
Đêm qua em mơ gặp bác Hồ
Râu bác dài bác đạp xích-lô
Em thấy bác em ngoắc xe bác
Bác mỉm cười, bác bảo cháu ngoan !
Đêm qua em mơ gặp bác Hồ
Râu bác dài bác đạp xích-lô
Em thấy bác em ngoắc xe khác
Bác chửi thề, cải-tạo nghe con !
Đêm qua em mơ gặp túi tiền
Trong túi tiền có chín ngàn hai
Em vui-sướng , em đem khoe bác
Bác mỉm cười bác bảo cưa hai !
Đi làm hợp-tác hợp te
Không đủ miếng giẻ mà che cái l...
Ði thăm chồng bồng con theo làm chi ?
Ðường xa để nó khóc nó la lu-bù, bồng con về đi em...(Tiếng đàn ta lư)
Đôi dép râu giẫm nát hồn son trẻ
Chiếc nón tai bèo che khuất nẻo tương- lai.
Variante :
Đôi dép râu giẫm nát đời son trẻ
Mũ tai bèo che lấp cả tương-lai
Variante :
Đôi dép râu giẫm nát đời son trẻ
Nón tai bèo che khuất ánh (variante : nẻo) tương-lai
Đồng-chí mà dí đồng-bào
đồng-bào xin chào đồng-chí
đồng-chí vẫn dí đồng-bào...
Đuổi dân ra khỏi cửa nhà
Bắt đi kinh-tế thật là xót-xa
Không sao sống được cho qua
Nên đành lại phải trở ra Sàigòn
Chẳng ai giúp-đỡ chăm nom
Cùng nhau vất-vưởng, lom-khom vỉa hè
Màn sương chiếu đất phủ che
Sinh ra bệnh-tật khò-khè ốm-đau
Tập-đoàn Cộng-phỉ chư-hầu
Cho ngay bộ-đội hàng xâu xúc liền
Chúng đem bỏ tại Tam Biên
Rừng sâu núi thẳm oan-khiên buộc vào
Sáu ngàn (6,000) nhân-mạng năm nào
Thảy đều chết đói biết bao nhục-hình
Đừng mê xắc-cốt, đồng hồ
Một mai họ về quê họ, họ để ba-lô lại cho mình.(*)
* Trong thời kháng Pháp, cán-bộ Việt-Minh về các thôn tuyên-truyền, thường đeo túi da xà-cột (sacoche) đồng hồ, phong-thái khác trai làng cho nên được các thiếu-nữ say mê. Nhưng sau một thời-gian, anh cán đi nơi khác, để bầu tâm-sự lại cho nàng (nàng đeo ballot ngược ).
Đừng nghe những gì Cộng-Sản nói,
Hãy nhìn kỹ những gì Công-Sản làm
Em là thanh-niên xung-phong
Ðắp đường, tải đạn, long-đong tháng ngày
Ðảng nuôi hai bữa một ngày
Cơm độn ba bát, muối đầy lòng tay
Áo quần hai bộ đổi-thay
Một năm đi phép mười ngày... “có lương”
Cho nên chẳng có người thương
Xuân tình chợt gặp giữa đường với nhau
Nói ra bảo kể khổ-đau
Thời-gian thấm-thoát bước mau về già
Sốt rừng da mái, mắt lòa
Ðảng cho giải-ngũ về nhà ăn rơm !
Tuổi xuân chôn chốn Trường-sơn
Nhiều cô thai nạo vứt chân cây rừng
Về làng chân bước ngập-ngừng
Tương-lai mờ-mịt, gối trùng, lưng cong
Biết khôn đã chót vào tròng !!!”
Gái Củ-Chi chỉ cu hỏi củ chi
Trai Giải-Phóng phỏng dái đòi giải-phóng
Gái miền Nam như bông hoa lý
Không thừa l....lấy khỉ Trường sơn
Gái miền Nam như cành liễu rũ
Gái miền Bắc như củ khoai môn
Trai miền Nam như chim anh-vũ
Trai miền Bắc như lũ khỉ rừng
Chim anh-vũ đậu trên cành liễu rũ
Lũ khỉ rừng ôm củ khoai môn
Gặp em khơi-khơi đầu gió
Đường Hàm-Nghi ào-ào lính đuổi
Em đứng cạnh cột đèn như con buôn
Vai áo nhuộm phong-trần
Quần đen, bao nhiêu một cái
Đài xài pin, chừng nào mới đổi
Em bán bằng tiền hồ hay đô-la?
Hay giá vàng Kim thành ?

Chào em, em gái chợ đen, ôi em gái chợ đen
Hẹn gặp em giữa nhà tù (Lá Đỏ)
Gia-đình giờ chẳng có tiền
Ốm-đau lại viếng, tật-nguyền lại mang
Ruộng đồng, cây trái bỏ hoang
Không người săn-sóc, hoang-tàn rất mau.
Giỏi a đồng-chí Đỗ Mười
Lớp ba chưa đỗ đã ngồi bí-thư
Hai Nghĩa cũng như con nhện
Lấy vợ Tàu quyến quyện bỏ đi
Tò vò Hồ ngồi khóc tỷ-ty
Pôn-Pốt ơi ! Pôn-Pốt hỡi ! Mày đi đằng nào ?
(* Tên thật Pôn Pốt là Hai Nghĩa, vốn người Việt gốc Miên ở Sa-Ðéc được huấn-luyện bởi đàn em Hồ Chí Minh)


HAI TRĂM, ngồi phán,

TRĂM TÁM : ngồi nghe,

Tranh nhà, giành xe

Là anh TRĂM RƯỠỊ

Long-đong, tất-tưởi

Là bác CHÍN LĂM

Đấm đá lăng-nhăng

Là anh SÁU CHỤC,

Trong nhà lục-đục

Là chị BỐN LĂM.

Làm chẳng đủ ăn

Là cô BĂM SÁU

Đói ăn rau ráu

Là cháu HĂM HAI

Tay làm, hàm nhai

Xã-viên nông-nghiệp...
Variante :
Hai trăm ngồi phán (hàng bộ trưởng, lương tháng 200đ, tiền hồi 1965)
Trăm tám ngồi nghe (thứ trưởng,180đ)
Tranh nhà, tranh xe
Là anh trăm rưởi (giám đốc, quận trưởng,150đ)
Tất ta tất tưởi
Là chú chín mươi (chánh sự vụ, phường trưởng, 90đ)
Dở khóc dở cười
là anh sáu chục (chủ sự 60đ)
Cửa nhà lục-đục
Là chụ́ bốn lăm (nhân viên 45đ)
Rau cháo quanh năm
Là anh băm chín (nhân viên 39đ)
Bữa ăn bữa nhịn
Là chú băm hai (nhân viên 32đ)
Có làm không nhai
là thằng nông-nghiệp.
Những con số 200, 180, 150, 95, 60, 45, 36, 22, là tiền lương hàng tháng của các loại cán bộ miền Bắc trước đây (1982)
Hay làm thì chết đói
Hay nói thì vào tù
Gật-gù thì lên lương !
Hay nói "đổi mới"
Là ông cầm đầu
Hay chỉ loanh quanh
Là ông hành chính
Hay ra mệnh lệnh
Là lũ "bạn dân"
Cưả hậu hay đi
Là quân trộm cướp
Buôn gian bán lận
Là bọn vua con
ăn no tiền chùa
Là quân tham nhũng
Đứng đầu cả đống
Là lũ bất lương
Từ Khải, Mười, Anh
Trà, Khiêm, An, Mạnh...
Một bầy lố nhố
Sang, Dũng, Hương, Phiêu
Bán đất tổ tiên
Miệng im như thóc,
Quan thầy trừng trị
Báo giới im hơi
Tính kế bày mưu
Làm trâu làm chó...
HCR là gì ?
là Hai Cây Ruỡi
Không có Hai Cây Ruỡi
Thì Hết Chỗ Rồi !
Hết thời viện-trợ Nga, Tầu,
Nay ta qua Mỹ để cầu Mỹ qua !
Họ Hồ có cái mặt mo
Bắc-kinh xin đổi ba bò, chín trâu
Hồ rằng Hồ chẳng lấy trâu
Nga-xô xin đổi một xâu cá mè
Hồ rằng Hồ chẳng lấy mè
Bắc-kinh xin đổi một bè gỗ lim
Hồ rằng Hồ chẳng lấy lim
Nga-sô xin đổi đôi chim đồi-mồi
Hồ rằng Hồ chẳng lấy mồi
Bắc-kinh xin đổi máu tươi : Hồ cười
Nga-xô thêm "tý" thịt người Việt-Nam
Mặt mo, Hồ đúng Việt-gian !!!
Hồ xạo
Họ Hồ ra đứng ngắm trăng
Thấy chú Cuội nằm dưới gốc cây đa
Họ Hồ mới gọi Cuội ta
Rủ thi nói láo xem là ai hơn
Nghe Hồ miệng nói ngọt trơn
Cuội vội quỳ xuống xin tôn làm THẦY.
Hồ láo
Hoan-hô các cụ trồng cây
Mười cây chết chín, một cây gật-gù
Nghe các cháu trêu, các cụ bèn phản pháo lại :
Các cháu có mắt như mù
Mười cây chết tiệt, gật-gù ở đâu ?
Hoan-hô Cộng-sản Việt nam
Cuối đời bán cả giang-san nước nhà
Bản Giốc cảnh đẹp của ta
Nay còn đâu nữa để mà ngắm trông
Trường Sa mù-mịt biển Đông
Cả Hoàng Sa nữa mất tong còn gì
Mục Nam quan giữa biên-thuỳ
Nay lùi xa tắp thấy gì nữa đâu
Ngước lên lệ nhỏ rầu-rầu
Suối Phi Khanh cũng qua cầu người ta
Mấy nghìn năm thật xót-xa
Trách ai cắt đất để mà vinh thân
Mặc cho cuộc thế xoay vần
Cuối đời đầy túi cóc cần chi chi
Hoan-hô độc-lập tự-do
Để cho tớ nhá bo-bo sái hàm
Hơn hai mươi năm (> 20) sau ngày bác vô
Cháu mười sáu (16) tuổi thân-xác héo-khô
Vậy mà phải bán lấy tiền mua gạo
Tính ra sáng chiều vừa đủ một (1) tô
Hợp-tác lên to đói hết rồi
(Hợp-tác lên to hết cái đói rồi)
Hợp-tác lên to lấy cái mo đựng thóc
Khá khen công-an nước nhà.
Đánh địch thì dốt, đánh ta rất "tài"
Khi Đảng cần trẻ thì ta đã già
Khi Đảng cần đàn bà thì ta lại là đàn ông
Khi Đảng cần công nông thì ta đã là trí-thức
Khi Đảng cần đức thì ta lại hơi có tí tài
Khi Đảng sửa sai thì ta sắp đi Văn-Điển.
Khi nào đá nổi lông chìm
Đồng khô, Hồ cạn, búa liềm ra tro. (*)
* Khi nào Tưởng Giới Thạch (Đá), Mao Trạch Đông (lông), Hồ chí Minh, Phạm Văn Đồng chết thì Việt-Nam hết cộng-sản. Sấm Trạng-Trình có câu : Hồ ẩn sơn trung mao tận bạch, chỉ ông Hồ và ông Mao chết. Cũng có người giải thích : Đá là Nguyễn Cơ Thạch, lông là Võ Văn Kiệt. (chữ Hán Vũ hay Võ, cũng như Châu hay Chu đều là một)
Khi nao hết bến đò Gianh,
Hết phà Mỹ-Thuận, Tất-Thành ra tro.(*)
(* Hồ Chí Minh tên thật là Nguyễn Tất Thành)
Khi xưa đại-tướng cầm quân,
Bây giờ đại-tướng cầm quần chúng em !
Khi xưa trấn-thủ lưu đồn
Bây giờ đại-tướng bịt l.. chúng em
Khoai lang chấm muối ăn bùi
Lấy chồng bộ-đội, lấy thằng cùi sướng hơn
Khoai lang quá tháng khoai lang sùng
Lấy chồng bộ-đội, lấy thằng khùng sướng hơn
" Kinh tày đình, thằng Thổ hại cô Thái
Họa xiếc khỉ, tên Thi hiếp nàng ca."
Nguyễn Đình Thi dụ-dỗ một ca-sĩ trẻ (tên là V.O.) ở đài phát-thanh và bị bể mánh nên bể mặt với dân-chúng. Thổ : Nông Quốc Chấn (thứ trưởng văn hóa); Thi : Nguyễn Đình Thi (tổng thư ký hội nhà văn)
KTM Kinh tế mới
Không Thiếu Mì
Không Thiếu Muối
Khổ Thấy Mẹ
Khổ Tại Mình
Không Theo Mỹ
Làm đói, nói no, bồ sống, chống chết
Variante :
(Bắc) Làm thì đói, nói thì no, bồ thì sướng, bướng thì chết
(Nam) Làm cho lắm tắm không quần thay, làm lai-rai ngày thay ba bộ
Làm ngày không đủ,
Tranh-thủ làm đêm,
Làm thêm ngày nghỉ.
Làm ngày làm đêm
Làm thêm ngày nghỉ
Nếu làm chia kỳ
Không nghỉ làm trưa
Nếu thấy chưa vừa
Làm thêm buổi tối
Làm nối đến khuya
Khìa luôn tới sáng
Lãnh-đạo sướng quá
Giám-đốc chè lá
Công-nhân đập phá
Nông-dân đói lả
Lao-động là vinh-quang
Nghĩa-trang là kết-quả.
Lao-động là vinh-quang
Tẩm bổ bằng khoai lang
Lang-thang là chết đói
Nói là ở tù
Lù-khù đi kinh-tế mới
Lẳng-lặng mà nghe, Nghe vè đãu-tố.
Dân Việt rất khổ, Vì lũ cộng-nô,
Theo lệnh Trung-Xô, Dựng màn đãu-tố.
Kìa con đãu bố, Nọ vợ tố chồng.
Bắt cháu chửi ông, Bắt tớ giết chủ.
Bỏ thím vào rọ, Bỏ chú trôi sông.
Bắt bác mang gông, Bắt bà thắt cổ
Trường Chinh đãu bố, Ông Hồ giết cô.(chị ?)
Ngàn thằng như thế, Vạn thằng như thế.
Độc-ác vô cùng, Dã-man khôn kể.!
Chốn chốn máu rơi, Nơi nơi thịt đổ.
Chúng chẳng là người, Chúng là quỷ dữ...
Lê-nin quê ở nước Nga
Cớ sao lại đứng vườn hoa nước này ?
Ông vênh mặt, ông chỉ tay :
- Tự-do, hạnh-phúc lũ mày còn xa
Kìa xem gương của nước Nga
Bảy mươi năm lẻ có ra
đếch gì (thế nào) !
Ghẹo Lê-nin
Lỗi là lỗi tại triều-đình,
Cớ sao lại chịu một mình Trần Phương ?
Lỗi là lỗi ở trung-ương,
Cớ sao lại chịu Trần Phương (*) một mình ?
(* Nền kinh tế Việt Nam thất bại, tập thể đảng không chịu trách nhiệm mà quy cho Trần Phương)
Lương chồng, lương vợ, lương con
Đi ba buổi chợ chỉ còn lương-tâm
Lương-tâm đem chặt ra hầm
Với rau muống luộc khen thầm là ngon
Ma vương văn võ kiệt rồi,
Minh vương rồi sẽ ra đời cứu dân. (*)
* Bài này ngụ ý nói sau thời Võ Văn Kiệt, cộng sản bị tiêu diệt. Tín đồ Hòa Hảo tin rằng sau này sẽ có Minh vương ra đời, ngài là hậu thân của vua Minh Mạng, có Trạng Trình tái thế khuông phò ( thủ khoản của Phật Thầy Tây An ).
Má mầy đau không tiền mua thuốc uống
Có năm trăm mầy đi lắc bầu cua
còn ba trăm mầy lại dẫn vô trường đua...
Chết mẹ nghe con, đừng bày đặt xài tiền...
Mang danh Dân-Chủ Cộng-Hòa
Đi ra khỏi tỉnh phải qua cửa quyền
Xuất-trình giấy phép liên-miên
Chứng-từ thị-thực ở miền nào qua
Mất mùa là bởi (thì tại) thiên-tai,
Được mùa là bởi thiên-tài đảng ta.
Mậu-dịch bán vải cho dân,
May áo chẳng được, may quần không xong.
Chờ ngày kháng-chiến thành-công,
Hai ta chung một xà-rông cũng tình !
Mãy đời bánh đúc có xương,
Mãy đời cộng-sản mà thương dân nghèo.
Miền Nam nhận họ, miền Bắc nhận hàng
* Miền Bắc thiếu hàng hóa. Sau 1975, cán bộ và dân chúng ngoài bắc đổ xô vào Nam mua sắm đồ đạc, hàng hóa để dùng và để bán kiếm lời. Dân Nam vui vẻ gặp lại bà con, họ hàng.
Mọi người làm việc bằng hai
Để cho cán-bộ mua đài, mua xe
Hoặc
Mọi người làm việc bằng ba
Để cho cán-bộ mua nhà, tậu trâu
Mồ cha thằng Thiệu rời dinh

Để tao ở lại đào kinh mỗi ngày
Variante :
Mồ cha thằng Thiệu rời dinh
Để tao ở lại đào kinh suốt đời
"Mỗi người làm việc bằng hai" (Hô Chí Minh, 27-3-1964)
Để cho cán-bộ mua đài mua xe
Mỗi người làm việc bằng ba
Để cho cán-bộ xây nhà xây sân
Mỗi người làm việc bằng hai
Ðể cho chủ nhiệm mua đài, mua xe
Mỗi người làm việc bằng ba
Ðể cho chủ nhiệm xây nhà, liên hoan.
Thi-đua làm việc bằng hai
Để cho cán-bộ mua đài mua xe
Thi-đua làm việc bằng ba
Để cho cán-bộ xây nhà xây sân
Một người làm việc bằng hai (lời kêu gọi của đảng)
Ðể anh (cho) cán-bộ mua đài sắm xe.
Một người làm việc bằng ba
Ðể anh (cho) cán-bộ xây nhà, lát sân
Đài : đài phát thanh, cái radio
Mỗi năm ba thước vải thô,
Lãy gì che kín cụ Hồ hở em ?
Một năm hai thước vải sô
Làm sao che nổi cụ Hồ hỡi em...
Một năm hai thước vải sô
Làm sao che đủ cụ hồ, tóc, râu
Cuối năm thêm thước vải nâu
Cũng không che nổi mặt râu trán Hồ
Một năm hai thước vải thô
Lấy gì che kín "Bác Hồ" của em
Một năm hai thước vải sô,
Lấy gì che mặt bác Hồ anh ơi !
Một ngàn năm ta đuổi thằng Tàu
Một trăm năm ta đuổi thằng Tây
Hai mươi năm đuổi Mỹ từng ngày
Gia-tài của mẹ : gạo độn ngô khoai
Gia-tài của mẹ : gạo mốc dài dài

Dạy con đeo răng sắt mà nhai
Dạy con mua thuốc đau dạ dày
Ăn sắn con thành chai
Ăn sắn tiêu hình-hài

Một nghìn năm sinh được cụ Hồ
Một trăm năm răng rụng cạp ngô
Hai mươi năm sản-xuất từng giờ
Gia-tài của mẹ : trả nợ Liên-xô
Gia-tài của mẹ : còn cái chuồng bò

Dạy cho con lấy đá mà ăn
Dạy cho con lấy rơm mà gặm
Con sẽ no lầm-than
Con sẽ no nhọc-nhằn
(Gia-Tài Của Mẹ)
Một tháng bên Tây(*), không bằng một ngày Sàigòn
(* Tây : dân miền Bắc gọi Liên-Xô, Tiệp-Khắc, Hung, Cuba...là Tây)
Một thương anh có Seiko

Hai thương anh có Peugeot, màu vàng.

Ba thương hộ-khẩu đàng hoàng,

Bốn thương chiếm-ngụ nhà sang hai tầng...
* Ước vọng của nhóm cán bộ vào Nam vơ vét của cải
Một thương anh mặc may-ô

Hai thương anh có cá khô, ăn dần.

Ba thương rửa mặt bằng khăn,

Bốn thương anh đã đánh răng hàng ngày...
* Ước vọng của lớp cán bộ thấp; may-ô (maillot tức là loại áo thun lót, cụt tay)
Một thằng lên vũ-trụ
Trăm thằng đi Mút-Cu
Nghìn thằng ăn uống lu-bù
Để dân bảy mươi triệu đói thò cu ra ngoài
Variante : Nghìn thằng chè-chén lu-bù
Nhân-dân lao-động chổng khu đắp đường !
Một yêu anh có may ô
Hai yêu anh có cá khô ăn dần...
Muốn cho điện sáng về nhà
Ruột lợn ruột gà phải nối đến nơi
Mười năm cắp sách theo thầy
Năm thứ mười một vác cầy theo trâu
Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công-Lý
Ðồng Khởi đứng lên mất Tự-Do
Nam Kỳ khởi nghĩa tiêu Công-Lý
Đồng Khởi lên rồi mất Tự-Do
Nam kỳ khởi nghĩa tiêu Công Lý
Đồng Khởi vùng lên mất Tự do !
(* Ðường Công-Lý, thành-phố Sài Gòn sau bị đổi tên thành Nam-Kỳ Khởi-Nghĩa, đường Tự-Do bị đổi là Ðồng-Khởi)
Năm điều bác Hồ dạy học-sinh : yêu tổ-quốc, yêu đồng-bào...
Năm điều bác dạy đã thông
Nhưng vì đói quá tạm mượn ông chiếc xuồng
Năm đồng đổi lấy một xu

Thằng khôn đi học, thằng ngu làm thày
“Đi học” ở đây tức là bị học- tập cải -tạo, còn “thày” tức cán- bộ cộng- sản phụ- trách giảng dậy tại các trại cải- tạo.
Năm xưa anh móc túi, em giật đồ
Xa cảng miền Tây, thành-phố Sàigòn
Năm nay cũng bao bàn tay
Móc túi trên, luồn túi dưới
Tự-hào là dân móc túi
Tự-hào là những chàng trai
Tuổi thanh-niên trót theo cộng-sản
Cháu ngoan của bác Hồ
Chuyên giựt đồ móc túi nhân-dân
(Đường Tầu Thống-Nhất)
Ngày đi, đảng gọi “Việt-gian”
Ngày về thì đảng chuyển sang “Việt-kiều”
Chưa đi : phản-động trăm chiều
Đi rồi : thành khúc ruột yêu ngàn trùng
Ngày xưa chống Mỹ chống Tây
Ngày nay chống gậy ăn mày áo cơm
Ngày xưa chửi Mỹ hơn người,
Ngày nay nịnh (theo) Mỹ chẳng ai bằng mình.
Ngày xưa đại-tướng cầm quân
Ngay nay đại-tướng cầm quần chị em
Ngày xưa giặc Pháp mộ phu,
Ngày nay đảng bán dân ngu lấy tiền.
Đảng ta là đảng cầm quyền,
Đảng bán ruộng-đãt lấy tiền đảng tiêu !
Ngày xưa nô-lệ có cơm
Ngày nay độc-lập xương sườn lòi ra
Ngày xưa nô-lệ ở nhà
Ngày nay độc-lập đi ra chiến-trường
Ngày xưa nô-lệ đói-meo
Ngày nay độc-lập cổ đeo hai tròng
Ngày xưa roi điện thì còn
Ngày nay roi gạo hao-mòn thịt xương
Ngày xưa trấn thủ lưu đồn
Bây giờ tướng (Võ Nguyên Giáp) đứng bịt lồn các em
Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên
Canh khuya thao-thức mạn thuyền
Biết người quân-tử vượt biên chốn nào ?
Người khôn ăn đũa hai đầu
Lấy chồng bộ-đội làm dâu bác Hồ
(Đoạn sau đây trích từ mục "Văn học dân gian" của báo Người Dân số 111, tháng 11, 1999)
Nhà ai giàu bằng nhà cán-bộ ?
Hộ nào sang bằng hộ đảng-viên ?
Dân tình thất đảo bát điên
Công-an (Đảng-viên) mặc sức vung tiền vui chơi
Nhà thơ "chuyên-chính" thật là gân guốc
Bao sợi gân ra tuốt thành thơ
Khi cơn lên ngồi đứng ngẩn-ngơ
Lòng quằn-quại nhưng chỉ biết sờ cùng mó
Bởi cái "gân cần" thì quá nhỏ, đành bỏ xó
Bằng ngón út trẻ thơ thì làm được cái chó gì
Đêm tân-hôn Xuân-Diệu ngồi khóc tỷ-ty
B.D. ơi ! về đi em hỡi
Nâng tay nghề anh xin chừa : "May ngón tóc"!
Ngạo Xuân Diệu ("May ngón tóc" là câu chữ nói lái của Trạng Quỳnh dạy cho quan hoạn trong "Tiếu-lâm Việt-Nam).
Nhà thơ thì làm kinh-tế (*)
Quan thống-chế thì đặt vòng xoắn.(**)
(* Nhà thơ Tố Hữu làm bộ-trưởng kinh-tế
** Thống-chế Đại-tướng Võ Nguyên Giáp thất-sủng, làm truởng ban kế-hoạch gia-đình)
Nhà văn, nhà giáo, nhà báo, nhà đài,
Bốn nhà cộng lại bằng hai nhà nghèo.
Nhân-dân thì chẳng cần lo
Nhà nước lo sẵn bo-bo mỗi ngày
Hãy chăm tay cấy tay cầy
Nhịn ăn nhịn mặc chờ ngày vinh-quang
Nhân-dân thì chẳng cần "no"
Nhà nước "no" sẵn bo-bo mỗi ngày
Nhân-dân thiếu gạo thiếu mì
Mày vào vũ-trụ làm gì hở Tuân ???
Nhân-phẩm toàn dân mất sạch rồi
Chỉ còn lương-thực giá cao thôi
Lương-tâm giá rẻ hơn lương-thực
Chân-lý, chân giò cũng thế thôi...
Nhất Anh (*), nhì Tin (**)
Tam Kinh (***) , tứ Luật.
(* Anh : Anh-ngữ
** Tin : Tin-học, vi tính computer
*** Kinh : Kinh-tế)

Nhất đội (*), nhì trời.
(* Đội : đội cải-cách thời 1954-55 rất có uy-quyền, muốn bắt ai, muốn giết ai đều tuỳ thích.)
Nhất thân, nhì quen, ba quyền, bốn chế
Variante : Nhất thân, nhì thế, tam quyền, tứ chế
Nhất thân, nhì thế,
Tam chế (*), tứ tiền.
(* Chế: quy-chế, chế-độ ưu-đãi)

Nhất Y, nhì Dược,
Tạm được Bách-Khoa,
Bỏ qua Sư-Phạm.

Nhờ có bác Hồ nên mới có ngày nay (ăn mày)
Nhớ ngày mùng 3 tháng 2
Liềm búa lễ đài máu đỏ mưa sa
Nhớ ngày mùng 8 tháng 3
Ðàn ông đi lính, đàn bà đi phu
Nhớ ngày 26 tháng 4
Thanh-niên chết trận hoặc tù quanh năm
Nhớ ngày mùng 1 tháng 5
Công-nhân đào đất xây lăng “bác Hồ”
Hai mươi tháng 7 lập-lờ
Thương-binh, tử-sĩ được tờ “vẻ-vang”
Bước sang tháng 8 rõ-ràng
Phất cờ khởi-nghĩa, xóm làng mừng vui
Nào ngờ vận nước còn xui
Mùng 2 tháng 9 ngậm-ngùi Việt-Nam
Ái-quốc lại hóa Việt-gian
Chiến-tranh huynh-đệ tương-tàn từ đây
Con côi, vợ góa, mẹ gầy
Rừng xanh tàn úa, máu đầy biển Ðông...
Như bao cô gái ở C2
Cô gái C2 đầu tóc rối-beng
Tay chép "cua" (course) miệng ngáp không nghỉ
Như bao cô gái ở C2
(nhanh)
Ai nhanh tay tát bằng tay em ?
Ai hét to bằng tiếng hét em ?
Ai chép "cua" miệng ngáp không nghỉ ?
Hay đăng bố-cáo từ anh với em ?
(Cô Gái Vót Chông)
Như có bác Hồ trong cầu tiêu đậy nắp
Vừa ló ra thì sao thấy thối rình......
Như có bác Hồ trong nhà thương Chợ quán
Vừa ló ra thì xe cán bể đầu.......
Như có ông Thiệu đang ngồi binh xập xám
Ngồi kế bên là ông Nguyễn Cao Kỳ
Ông đeo kính đen là ông Trần Văn Huơng
Anh đang chia bài là anh Hồ Chí Minh
Đừng chơi với Hồ Chí Minh ( ăn gian ăn gian )
Thằng cha Hồ Chí Minh ( ăn gian ăn gian)
Trời ơi, Hồ Chí Minh ( ăn gian ăn gian)
Đù cha Hồ chí Minh ( ăn gian ăn gian)
Nước nhà mãi-mãi khó-khăn
Dân mình mãi-mãi phải ăn khoai mì
Nuớc ta không có nhà tù
Chỉ toàn trường học tít mù rừng sâu
Học cho trắng xóa mái đầu
Thân làm phân bón tưới màu cỏ hoa
Học cho tan-nát cửa nhà
Biến thành dã-thú thì ra khỏi trường
Ông Anh, ông Kiệt, ông Mười
Dở khóc, dở cười biết chọn ông nao
Ông nào ông nảo ông nao
Một đồng một cốt làm sao bây giờ ?
“Cửa mở” ra phải giấy tờ
“Ðổi mới” nhìn lại vẫn thờ mấy ông
Ðèn cù cứ chạy lòng-vòng
Dân-chủ cái còng, tự-do đói ăn
Hạnh-phúc chú cuội cung trăng !!!
Ông Đồng, ông Duẩn, ông Chinh
Vì ba ông ấy, dân mình lầm-than
Ông Hồ, ông Duẫn, ông Chinh*
Vì ba ông ấy, dân mình lầm-than !
(* Chinh : Trường Chinh)

Ông Lê-Nin Nỉn nước Nga,
Sao ông lại đứng vườn hoa nước này ?
Trông ông như muốn giãi-bày,
Hay là cơ sự nước này ra sao ?
Ông Lê-Nin ở nước Nga
Sao ông lại đến vườn hoa nước này ?
Ông ưỡn ngực, ông chỉ tay
Ông xem như thể nước này của ông
Ở đây tai vách mạch rừng
Nói-năng cẩn-thận xin đùng ba-hoa
Ở tận Hoa-Kỳ anh có biết
Quê-hương em đếch có gì ăn
Em mới dọn đến vùng kinh-tế mới
Vùng Bù Đăng hay vùng Bù Nho
Sắn ngô nhai mãi, khốn-khổ vô-cùng
Mỹ cút đi rồi, chồng học-tập muôn năm....
(Vàm Cỏ Đông, sửa lời thành Vùng Bù Đăng)
Ở tận lưng quần anh có lác...
Sau lưng anh cũng lác tùm-lum...
Không có tiền mua dầu xức lác...
Trời đất ơi...
Trời đất ơi
Ở với Hồ Chí Minh
Cây đinh cũng đăng-ký
Trái bí cũng sắp hàng
Khoai lang cần tem phiếu
Thuốc điếu phải mua bông
Lấy chồng phải cai đẻ
Bán lẻ chạy công-an
Lang-thang đi cải-tạo
Hết gạo ăn bo-bo
Học-trò không có tập
Độc-Lập với Tự-Do
Nằm co mà Hạnh-Phúc !
Phạm Huy Thông, Phạm Huy Thông
Giáo-sư nổi tiếng tô hồng, bẻ hoa
Một tay bóp méo sử nhà
Một tay nắn-bóp lệnh bà tướng-công
Tướng bà dám cắm sừng chồng
Bởi chưng biết thóp tướng ông nhập-nhèm
Chồng ăn chả, vợ ăn nem
Thôi thì cùng cảnh lèm-nhèm như nhau
Tướng ông trong bụng rất đau
Nhưng Thông lại có đỡ-đầu quan trên
Mưu sâu là chước lặng-yên
Ðội mũ đạo-đức, đeo kiềng nhân luân
Nghĩ rằng việc ở trong quần
Nào ngờ dân đã xa gần đều hay
Khen tài Thông : đúng là Tây !
(* Phạm Huy Thông: nguyên viện-trưởng viện khảo-cổ, đã 'nắn-bóp' bà đại-tướng Võ Nguyên Giáp)
Nhân-phẩm toàn dân mất sạch rồi
Chỉ còn lương-thực giá cao thôi
Lương-tâm giá rẻ hơn lương-thực
Chân-lý, chân giò cũng thế thôi...

Phẩm-giá thời nay đã hết rồi

Chỉ còn thực-phẩm giá cao thôi
Lương- tâm cũng không bằng lương-thực
Chân-lý, chân giò... một giá thôi
Phố sạch là phố của bác Hồ
(sạch = sạch trơn)
Phong lan, phong chức phong-bì
Trong ba cái đó, cái gì quí hơn ? (Trong ba thứ ấy, thứ gì quý hơn ?)
Phong lan ngắm mãi cũng buồn
Phong chức thì phải cúi luồn vào ra
Chỉ còn cái phong thứ ba
Mở ra thơm nức, cả nhà cùng vui
Quan cao ăn cung-cấp
Quan thấp ăn chợ đen (mua hàng nhà nước đem ra bán chợ đen)
Quan quen ăn cổng hậu“ (lén-lút ăn của đút).
Quốc-gia đã phá-tán
Cán-bộ hóa tư-sản
Dân-chúng đều chán-nản
Dắt-díu nhau di-tản
Sáng bước chân ra bụng đói rồi
Trưa về lưng-lửng tối ta thôi
+ Đói no chi quản thời chinh-chiến
+ Mỹ cút đi rồi bác với tôi
Sau ba mươi năm chiến chinh, tướng Võ không còn nguyên giáp
Hơn nửa đời người dựng nước, bác Hồ mất cả trí minh
Sáu năm bác-sĩ em chờ,
Ba năm nghĩa-vụ em lờ anh đi.
Sớm hôm một sắn hai mì
Đi lên vũ-trụ làm gì hỡi Tuân (Tuân = Phạm Tuân)
Tập-thể tập tanh bỏ tranh thay ngói
Tập-đoàn tập te không có miếng để che cái ...đùm
Thanh “cha”, thanh mẹ, thanh gì?
Hễ có phong-bì thì nó “thanh kiu” (thank you)
Thằng Bờm cứ kéo cày đi

Anh Ba hứa tặng Ti-vi cho mầỵ

Ti-vi, Bờm cũng chẳng say,

Thế rồi Tủ lạnh hứa ngay cho Bờm.

Tủ lạnh, Bờm cũng chẳng ơn

Anh Ba hứa tặng nắm cơm...Bờm cười !

(Anh Ba đây là anh Ba Lê Duẩn)
Thằng làm thì đói
Thằng nói (nói phét) thì no
Thằng bò (bò sát) thì sướng
Thằng bướng thì chết
Thằng bết (tồi, dốt) thì tôn
Thằng khôn thì đập
Thằng ngụy mà được nói-năng,
Thì thằng cộng-sản hàm răng không còn.
Thầy giáo lãnh lương ba đồng
Làm sao sống nổi mà không đi thồ
Nhiều thầy phải đạp xích-lô
Làm sao xây-dựng tiền-đồ học-sinh
Thấy vậy, mà không phải vậy.
Thi-đua làm việc bằng hai
Để cho cán-bộ mua đài mua xe
Thi-đua làm việc bằng ba
Để cho cán-bộ xây nhà lát sân
(Ghi chú : Đài : người Cộng-Sản gọi radio là đài.)
Thi-đua ta quyết tiến lên,
Tiến lên ta quyết tiến lên hàng đầu!
Hàng đầu... rồi... tiến về đâu?
Thứ nhất anh Ba (Lê Duẫn), nhì Nha khí-tượng
Thứ nhất ngồi ỳ, thứ nhì đồng ý (nhất trí)
Tiếc thay cây quế còn soan
Để cho đám mọi Đài-Loan nó trèo
Tiên sư cộng-sản Việt-Nam
Cuối đời bán cả giang-san nước nhà
Tiền là Tiên là Phật
Là sức bật của con ngưòi
Là nụ cười của tuổi trẻ
Là sức khỏe của ông già (Là bài ca của cuộc sống)
Là cái đà danh vọng
Là cái lọng che thân
Là cán cân công lý
Đồng tiền là hết ý
Tiền là tiên là Phật
Là sức bật của tuổi trẻ
Là sức khoẻ của tuổi già
Là đà cho danh vọng
Là cái lọng che thân
Là cán cân công lý
Là cái ý của kẻ trên
Là cái hèn của kẻ dưới
Tiền lột quần con điếm
Tiền bịt miệng công-an
Tiền biến hàng thành họ
Tiền biến sâu-bọ thành người
Tiền mua cười bán khóc
Tiền đưa chó lên bàn độc nghêng-ngang
Tìm em như thể tìm chim
Chim bay biển Bắc, anh tìm biển Đông
Tìm chi cho phải mất công
Đài-Loan, Hàn-Quốc em dông mất rồi
Tổ-quốc ơi, ăn khoai mì ngán quá
Từ ngày giải-phóng vô đây, ta ăn độn dài-dài
Tối ba mươi, giáo án dán áo mừng Bác, Đảng,
Sáng mồng một, thầy giáo tháo giày đạp xích-lô.
Tôn Đản là chợ vua quan,
Cửa Nam là chợ những gian, nịnh-thần.
Đồng Xuân là chợ thương-nhân,
Vỉa hè là chợ "nhân-dân anh-hùng"
Tôn Ðản (cửa hàng ở phố Tôn Ðản bán hàng tốt và rẻ cho cán bộ cao cấp) là chợ vua quan,
Nhà Thờ (cửa hàng ở phố Nhà Thờ bán cho cán bộ trung cấp) là chợ trung-gian nịnh-thần,
Ðồng Xuân (còn nói là Bắc Qua) là chợ thương-nhân,
Vỉa hè là chợ nhân-dân anh-hùng.
Tôn Đản là của các quan
Nhà thờ là của gian tham nịnh-thần
Cán-bộ có chợ Đồng Xuân
Vỉa hè là của nhân-dân anh-hùng
Tôn Đản là của vua quan
Nhà thờ là của trung gian nịnh thần
Đồng Xuân là của thương nhân
Vỉa hè là của nhân dân anh hùng
Tôn Ðản là chợ Vua, Quan
Vân Hồ là chợ trung gian, nịnh-thần
Bắc Qua là chợ nhân-dân
Hàng Bè là chợ công-nhân anh-hùng
*Nghĩa là trong khi hàng quan-lại đỏ mua gà ở cửa hàng cung-cấp bù giá Tôn Ðản có 7 hào một ki-lô; ở Vân Hồ hoặc ở phố Nhà Thờ cửa hàng cung-cấp cho cán-bộ trung cao 1 đồng 50 một ki-lô; người dân thường phải mua ở chợ Bắc Qua với giá thị-trường tự-do 7 đồng một ki-lô, và công-nhân ra chợ Hàng Bè để mua chân gà, đầu, cổ, cánh, đồ phế-thải của gà làm cung-cấp cho chuyên-gia Nga-xô và Trung-cộng (theo Mùa xuân đen tối - Việt Thường)
Trách ai sinh thứ họ Hồ
Để cho cả nước như đồ vất đi
Trai công-binh như khỉ leo cây
Gái bộ-đội như giường bệnh-viện
Trai khôn kiếm vợ đặt vòng
Gái khôn kiếm chồng cắt ống dẫn tinh
Trai miền Bắc như khỉ Trường-sơn
Gái miền Bắc như củ khoai môn
Chim anh-vũ đậu cành liễu rũ
Khỉ Trường-sơn gặm củ khoai môn
Trai miền Nam như chim anh-vũ
Gái miền Nam như cây liễu rũ
Trăm năm bia đá cũng mòn
Bia chai cũng vỡ, chỉ còn bia ôm
bia ôm vẫn là dịch-vụ phổ-biến nhất, như câu ca-dao nêu sau, nghe đồn được phát-xuất từ một quán bia ôm gần Văn Miếu ở Hà-Nội, nơi đặt những tấm bia đá khắc tên các ông nghè, tức tiến-sĩ thuở xưa
Trăm năm trong cõi người ta
Ở đâu cũng được đi ra đi vào
Xa-xôi như xứ Bồ-Đào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Đen-đủi như Ăng-Gô-a
Người ta cũng được đi ra đi vào
Chậm tiến như ở nước Lào
Người ta cũng được đi vào đi ra
Chỉ riêng có ở nước ta
Người ta không được đi ra đi vào
Trắng tay canh bạc non sông
Sinh viên đánh đĩ, anh hùng bơm xe
Trần Phương, Tố Hữu, Trần Quỳnh,(*)
Vì ba tên ấy dân mình khổ-đau !
(* Ba người này hoạch- định chánh- sách kinh- tế Việt- Nam thời Lê Duẫn)
Trâu đen ăn cỏ, trâu đỏ ăn gà (trâu đỏ : cái máy cầy)
Trí, phú, địa, hào
Ðào tận gốc, trốc tận rễ
Trồng mía, trồng ớt, trồng hành,
Vì nghe lời đảng mà thành bể niêu !
Trồng tiêu rồi lại trồng điều,
Vì nghe lời đảng mà niêu tan-tành !
Trời làm một trận sương mù,
Người khôn đi học, thằng ngu làm thầy.
Trời làm một trận gió mây,
Người hiền phải lậy một bầy ác-gian !
Trời sinh cộng-sản làm chi,
Bắt dân ta phải ra đi chiến-trường.
Tuổi trẻ nát thịt tan xương,
Tuổi già tải đạn, tải lương đêm ngày.
Trường Chinh, Lê Duẫn, Văn Đồng
Ba thằng cùng béo, vặt lông thằng nào ?
Vặt lông cả đám cho tao !
Trường Chinh, Lê Duẫn, Văn Đồng
Cả ba đồng lòng giết chết con tôi
Từ ấy quê tôi đầy rắn độc,
Sao vàng năm cánh giả hình tim
Bọn tôi thành một bầy nheo-nhóc,
Rất hờn-căm và giận cứng chim !
"Từ Ấy" của Tố Hữu
Từ khi có đất có trời
Không gì độc-ác bằng loài Việt-Minh
Từ khi (ngày) ta có Bác Hồ
Nhân-dân chẳng được ăn no ngày nào...
Từ ngày "cách-mạng mùa thu"
Thằng khôn đi học, thằng ngu làm thầy
Gian-manh từ bấy đến nay
Lừa dân bán nước cốt đầy túi tham
Từ ngày Giải-Phóng vô đây
Con chuột hết cống, con cầy hết phân
Từ ngày Giải-Phóng vô đây
Ta ăn độn dài-dài, ta ăn độn mì khoai
Từ ngày ông Tú (Tú Mỡ) được mề-đay
Thơ, phú của ông đ... còn hay
Quản bút nay thành ống đu đủ
Đánh ác, trừ gian hết chua cay
Cung-đình lưng uốn ngồi một xó
Cái xích văn-nô đáng buồn thay
Này này nhắn-nhủ cùng bà Tú
Mua giấy xi-măng đắp mặt dày !!!
Tú Mỡ, nhà thơ trào phúng, đệ tử Tố Hữu bị dân diễu
Từ thành-phố này Người đã ra đi
Bao năm ước mơ nay Bác trở về
Trong chiến dịch này Bác đã cùng về với lũ đầu trâu
Bác đến từng nhà, bắt hết cụ già
Cầm tay chúng con, Bác dắt vào nhà lao Chí-Hòa
Thành-phố Hồ Chí Minh
Nhà tù mọc khắp nơi nơi
Trong mỗi vi-la
Trong mỗi bin-đinh
Trong mỗi quận, phường chỗ nào cũng nhốt

Lời Bác thiết tha:
Tù mãi khó ra
Sáng mãi tên Người
Thành-phố Hồ Chí Minh
(Thành-phố mang tên Bác)
Tự-do chết đói cả nhà
Hạnh-phúc vợ góa, mẹ lòa, con côi
Độc-lập kiểu ấy... thì thôi !!!
Thành-tích "Bác, Đảng" đem lại cho nhân-dân
Vẻ-vang thay lãnh-tụ ta
Đem dân xuất-khẩu bán ra nước ngoài
Việt-cộng bắt được còn tha
Ba mươi bắt được, lột da chặt đầu
Việt-gian, Việt-cộng, Việt-kiều
Ba chữ Việt ấy, đáng yêu Việt nào ?
Việt-gian tuổi hạc đã cao
Việt-cộng ốm yếu xanh xao, gầy mòn
Việt-kiều như gái còn son
Đáng yêu, đáng mến, đáng ôm vào lòng !
Variante :
Việt-gian, Việt-cộng, Việt-kiều
Trong ba thứ Việt em yêu Việt nào
Việt-kiều môi đỏ hồng hào
Đô-la đầy túi em yêu Việt này
Việt-Nam có một ông già
Râu dài, tóc bạc tên là Chí Minh
Ông hay uống rượu một mình
Hễ buồn lại rủ Trường-Chinh uống cùng
Say-sưa ông nói lung tung
Việt-Nam mình sẽ sánh cùng năm châu
- Này ông, chuyện ấy còn lâu !
Chọc ông Hồ
Việt Nam có tính cần-cù
Thịt rơi xuống đất thổi phù ăn nga
y
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
Áo quần bán trước, cửa nhà bán sau
Ăn cơm thì ăn với rau
Kiêng ăn cá thịt sợ ... đau dạ dày
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa
Cúi đầu dâng đảo Trường Sa cho Tầu
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa,
Đàn ông nằm dưới, đàn bà nằm trên.(*)
* Dưới chế độ cộng-sản, đàn bà lấn-áp đàn ông
Việt Nam hình Chữ S
So với thế giới cái gì cũng hơn
Vô thần vô tôn-giáo là đảng Cộng ma
Vô gia-đình, vô tổ-quốc hay vô quốc-gia
Thứ tam vô ấy Trời mà để chi !
Vội-vàng vào vơ-vét, vội-vàng về.(*)
(* Sau 1975, dân Bắc đổ xô vào Nam mua hàng)
(Chính-sách của đảng và nhà nước hiện nay qui vào 2 điều duy nhất hiện nay là "4 vê" và "6 bê")
Vơ-vét vàng về
Bắt-bớ, bịp-bợm, bưng-bít...
Xã Hội Chủ Nghĩa
Xạo hết chỗ nói (thông tin)
Xấu hơn cngụy
Xếp hàng cnăm
Xếp hàng cngày (phân phối lương thực)
Xếp hàng cho ngay
Xiết họng công nhân (quan điểm giai cấp)
Xhết chữ nghĩa (giáo dục)
Xuống hàng cngựa (chính trị̣)
Xuống hcnút
Xuống hcnước
XNCTHDVTN (xí-nghiệp công-tư hợp-doanh vận-tải nhẹ) : Xe này của tao họ giựt vì tao ngu. (*)
* Sau 1975, tại miền Nam, đảng bãi-bỏ kinh-tế cá-thể, bắt mọi người phải vào tập-thể, gọi là công-tư hợp-doanh. Máy may, xe hơi, kềm búa... bỏ vào hợp-doanh thì coi như là của công, chủ-nhân không được lấy lại.
"Xuân Diệu , Xuân Sanh như Xuân Tóc Đỏ".
và:
"Mồm Phạm Hổ, cổ Hoài Thanh, nanh Đức Phúc" (tức Vũ Đức Phúc)
Xưa quan chỉ cướp ban ngày
Bây giờ cộng cướp cả ngày lẫn đêm !
Yêu dân, dân lập đền thờ
Hại dân, dân đái ngập mồ thối thây.

Thơ lục-bát trường-phái Bút Tre, Đặng Văn Đáng (1911-1987)
Anh đi công-tác Pờ-Lây-
Cu dài dằng dặc biết ngày nào ra
Anh mò địa-đạo Củ-Chi
Củ chi là cái củ gì ? Củ anh?!
Anh Thanh, ơi hỡi anh Thanh,
Anh về phân bắc, phân xanh đầy chuồng
Thanh : đại tướng Nguyễn Chí Thanh
Bác đi công-tác Ban Mê-
Thuột xong một cái lại về hang ngay
Bác Hồ có một con chim
Bác nhờ chị Định đi tìm cái lông.
Bác Hồ có một con cu
Đứa nào động đến đi tù mọt gông
Bác Hồ khoe bác có kinh-
Nghiệm trong sử-sách có mình bác thôi !
Bác Hồ là lão già dê
Lấy Minh Khai, vợ của Lê Hồng Phòng
Bác Hồ làm sổng con chim
Chị Bình hộc-tốc đưa chim của mình
Bác Hồ lấy vợ của đồng-
Chí Lê Hồng Phòng là chị Minh Khai
Bác Hồ nằm giữa hòm kinh-
Nguyệt soi chẳng thấy tức mình chùi ra
Ngoài quần-chúng ngỡ là ma-
Cô đi dắt mối hóa ra Bác Hồ
Bác Hồ sống rất thanh-đàm
Heo gà dâng đến bác làm sạch trơn !
Bác Hồ thuở học chữ Nho
Cùng đèn cùng sách cùng "lò" Bác Tôn
Bác Hồ thuở nhỏ bồi Tây
Đến già Bác lại đu giây Nga Tàu.
Bác Hồ thuở nhỏ chăn trâu
Lớn lên chơi dại bị Tầu bắt giam
Bác khiêm-tốn nhất trần-gian
Nếu không cứ hỏi Trần Dân Tiên còi
Bốn anh nghèo xác, nghèo xơ
Khấu-đầu van lạy ăn nhơ Hoa-Kỳ
Cái tình hữu-nghị Việt-Trung
Bền chặt như sợi giây thung cột quần
Chị Bình đón Bác dưới mưa
Chị thấy Bác ướt bèn đưa cái nòn !
Chị Bình với lại chị Đinh
Hai chị đều khoái bác Hình Chí Mô
Chị Định khen bác khiêm-tồn,
Bác Hồ cảm-động rờ ... chị Đinh
Chị em du-kích giỏi thay
Bắn máy bay Mỹ rớt ngay cửa mình
Cuộc đời cách-mạng Bác Hồ
Nâng bi cụ Mác, bưng bô cụ Mào
Cụ phó-bảng Nguyễn Sinh Sắc
Đẻ con rắn mắt tên là Sinh Cung
"Dọn đường về nước" ai ơi
Nhớ vác máy "fax" thư rơi đều đều
Đảng ta chọn tướng họ Lê-
Đức Anh thất đức nên bê lên ngồi
Đảng ta đã có truyền-thông
Sống và chiến-đấu ở trong quần chùng
Đảng thờ Lê, Mác quang-vinh
Đẩy cho Tổ-Quốc xuống sình cũng vui.
Đảng-viên nhiệm-vụ được giao-
Hợp với cán-bộ đi đào xác My
Đảo kinh là cái đỉnh cao
Trí-tuệ nên đảng hô-hào văn-minh
Đảng-viên cán-bộ thất... kinh
Văn-minh cho lắm vẫn mình cán ngô
Đầu cộng đã ngỏm cù ti
Cái đuôi còn vẫn ngu-si làm càn
Đuôi cộng rồi cũng sẽ tan
Việt, Cu-Ba, Tẫu, Bắc-Hàn đi đoong!
Đỗ Mười đấm ngực kêu trời
Lê-nin ngã xuống không lời trối-trăn.
Đỗ Mười sang lạy Trung-Hoa
Kính dâng quần-đảo Trường-Sa cho Tầu
Đồng-chí tham-quan Tân Gia-
Ba chân kiềng gẫy, ối Nga, ối Tầu!
Đỗ Mười ở lại càu-nhàu,
Kiềng ba chân gẫy, ối Tầu, ối Nga!
Giỏi a ! Đồng-chí Đỗ Mười
Lớp ba chưa đỗ đã ngồi bí-thư.
Hai Nghĩa cũng như con nhện
Lấy vợ Tàu quyến quyện bỏ đi
Tò vò Hồ ngồi khóc tỷ ty
Pôn-Pốt ơi ! Pôn-Pốt hỡi ! Mày đi đằng nào ?”
Hai Nghĩa : Pôn-Pốt
Hạ cờ máu ở Mút-Cu
Lộn liềm, rớt búa, sao lu hết trờn
Hẩu lớ ! Đồng chí Phạm-văn-
Đồng lòng cùng bác bán phăng cõi bờ
Hoan hô đồng-chí Goóc-Ba-
Chớp chơi dữ, đảng tan ra tức thì
Hoan hô đồng-chí Goóc-Ba-
Chớp được chị vợ đàn-bà Liên-xô
Hoan hô đồng-chí Sít-Ta-
Lin Đa hở rốn hóa ra Trang-Đài
Hoan hô đồng-chí Võ Nguyên-
Giáp ta thắng trận Điện-Biên lẫy-lừng.
“Hoan hô quốc-trưởng Xi-ha-
Núc na. núc ních sang ta sang Tàu
Sang ta rồi lại sang Tàu
Núc na núc ních theo Tàu bỏ ta.”
Hoảng-hồn chủ-tịch Goóc-Ba-
Chớp ngay đồng-chí Rai-sà phu-nhân
Hôm nay vui-sướng làm sao
Anh Ga-Ga-Rỉn bay vào vũ-tru
Hôm qua còn sống sờ-sờ
Mà nay bác đã cứng đơ cái mình
Khôn hồn thả cải-tạo ra
Kẻo Ngụy trở lại chết cha Đỗ Mười
Không đi không biết Tam-Đảo
Đi thì không biết nơi nào mà ngu.
Lãnh-tụ học hết lớp ba
Đỉnh cao trí-tuệ đảng ta thiệt giòi !
Liên-bang Xô-Viết vỡ rồi
Văng Linh, văng Kiệt, Đỗ Mười văng luôn
Mác Lê, Nga đã phóng uê
Việt-cộng đớp lấy nhất tề vùng lên
Máy bay bom thả ù-ù
Bác đút đầu bác vào mu chị Sàu!
Mỗi khi buồn-bực trong lòng
Bác kêu chị Định chổng mông bác nhìn !
Mỗi khi đi ỉa ngoài đồng
Sẵn hột giống, bác liền trồng vào ngay.
Mỗi khi muốn hút thuốc ngon
Bác kêu chị Định giở nòn chị ra.
Mừng ngày mùng sáu tháng ba
Chị em phụ-nữ chúng ta vung lền !
Nếu đời không Nguyễn Sinh Cung
Dân đâu phải đọa Hồ Khùng Chính Mi !
Nếu theo chân bốn con rồng
Đảng ta phải dẹp hai ông Mác Lề
“Nghe tin đồng chí Phạm Hùng
Chết ngã lăn đùng, chưa rõ nguyên nhân.”
Nghe tin đồng-chí Võ-Văn-
Kiệt quệ cổ võ xin ăn láng-giềng.
Ngồi câu chẳng thấy cá ăn
Buồn tình nhổ ít lông măng Bác Hồ
Nửa đêm trăn-trở nửa đêm
Bác lần ra cửa mò chim chị Bình
Nước ta bầu-cử tự-do
Lọc qua, lừa lại toàn lò Mác Lê
ở trong địa-đạo âm-u
Bác mò-mẫm kiếm cái mu chị Sàu
Rằng nghe một chuyện đứng tim
Ngoại-trưởng Nguyễn Mạnh Cầm chim thằng Tầu
Thấy chị Sáu đứng ngờ-ngờ
Giữa trưa nắng cực... bác rờ cái cây !
Thú-vui của bác tầm-thường
Thích nhìn sơn-nữ trần-truồng tắm suôi
Thương-nhớ bác Hồ Chí Minh
Dán hình bác trước cửa mình... khỏi quên!
Thương thay thủ-tướng Võ-Văn-
Kiệt sức, kiệt lực chết lăn giữa giường !
Tin buồn noan-báo trên đài
Xe tăng bác nái nật hai ba nần !
Tin đâu như sét đánh gần
Bác Hồ đang sống từ trần chuyển sang
Tin đâu như sét đánh ngang
Bác Hồ đang sống chuyển sang từ trần
Tin thua như sét đánh ngang
Làm Bác chết cứng, lúc đang cởi quần
Tổ cha cái bọn đười-ươi
Đỗ Tám, Đỗ Chín, Đỗ Mười ăn... "biu"
Tổ-sư là bác Lê-Nin
Cũng là sư-tổ linh-tinh hại đời
Trách ai sinh thứ họ Hồ
Để cho cả nước như đồ vất đi
Trạch-Dân có họ Giang mai
Này dân Trung-Quốc đói dài vì ông
Trên đường kháng-chiến gian-khồ
Có con cu của bác Hồ cũng vui
“Trên rừng con khỉ đánh đu
Thằng Bô-la-éc (Bollaert) mút cu cụ Hồ
Trung-ương chỉ-thị "ba cùng"
Đảng-viên phải bám quần chùng nhân-dân.
Vào thăm lăng Bác âm-u
Các chị bộ-đội ngả mu ra chào!
Vì Đảng xây dựng trong quần-
Chúng nên Đảng được nhân-dân thương yều
Việt-kiều ai thấy có kinh-...
Nghiệm về xây-dựng nước mình thành rông
Việt-Nam Dân-Chủ Cộng-Hòa
Cúi đầu dâng đảo Trường-Sa cho Tầu
Vừa chui ra khỏi địa đào
Bác Hồ liền giúp chị Sàu mặc quân
Retour à VietPress
http://xoathantuong.tripod.com/tl_ntg.htm 

 

Gia Tài Của Bác

Quách Tố Vương
 

(Lời tác giả: Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc cũng như của thế giới, chúng ta không thấy cuộc đời của một vị lãnh tụ nào man trá từ lúc chào đời đến lúc nằm xuống như Hồ Chí Minh.
Không ai biết rõ ngày sinh chính xác của Hồ Chí Minh. Trong một văn kiện chính tay ông viết, ông sinh năm 1892. Ngày sanh nầy trùng hợp với bản báo cáo của sở liêm phóng Pháp, Hồ Chí Minh sinh ngày 24-1-1892 nhưng lại có bản báo cáo khác cho rằng Hồ Chí Minh sinh ngày 15-1-1894 tại làng Kim Liên. Ngược lại trong chiếu khán thông hành cấp năm 1923 cho Nguyễn Ái Quốc để ông nhập cảnh Liên Bang Nga Xô thì ghi ngày  15-1-1985. Còn ngày 19-5-1890 là sinh nhật chính thức của Hồ Chí Minh được chọn lựa vào năm 1946 để phù hợp với ngày kỷ niệm thành lập mặt trận Việt Minh. Cho đến ngày tên tội đồ nầy nằm xuống là ngày 2-9-1969. Bộ Chính Trị Ban Chấp Hành Trung Ương công bố ông chết ngày 3-9-1969 để Hồ Chí Minh mất không trùng với ngày Quốc Khánh. Điều đó cho thấy cuộc đời của Hồ Chí Minh dối trá từ lúc sinh ra đến lúc chết. Và suốt cuộc đời Hồ chí Minh hoạt động không phải là nền độc lập của dân tộc mà chỉ muốn sáp nhập Việt Nam vào khối quốc tế cộng sản. Bây giờ nhìn lại đất nước ta thấy những gì Hồ Chí Minh đã để lại cho dân tộc.)

Sau ba mươi năm (1945-1975) gian khổ, Hồ Chí Minh và đồng bọn đã đưa cuộc "cách mạng vô sản" đến thành công. Biến Việt Nam một vùng đất trù phú  trở thành một quốc gia nghèo nhất nhì thế giới. Biến đám con cháu đủ ăn, đủ mặc trở thành một lũ Cái bang khổng lồ. Biến đời sống thành một thứ địa ngục có thật. Bây giờ lớp phấn son trên gương mặt họ Hồ đã rơi cả xuống để lộ nguyên hình gương mặt của một con cáo già lưu manh, gian ác, một tên vô lại, bịp bợm, lì lợm và nham nhỡ. Từ chỗ là thần tượng của nhiều người, Hồ già đã biến thành một tội đồ của dân tộc.

Đất nước te tua, toàn dân rách nát khiến người ta nhận rõ được Hồ Chí Minh chỉ là một tên ngu xuẩn, nhận định sai lịch sử, đã đẩy cả dân tộc xuống vực thẳm.

"Chú VÕ không còn NGUYÊN GIÁP nữa
Bác HỒ chẳng có CHÍ MINH đâu!"


Chí Minh cái chó gì mà đưa toàn dân đến chỗ nghèo đói, te tua như cái mền rách, cơm không đủ ăn, vải không đủ che thân.

"Một năm hai thước vải thô
Làm sao che kín bác Hồ, hỡi em?"


Đói quá, toàn dân quay qua tố khổ Bác. Tằng tổ tứ đại nhà Bác bị toàn dân dựng dậy, nhét cho ăn những thứ không ai dám ăn. Người ta oán trách cả kẻ đã rặn ra Bác:

"Sinh chi thằng Cáo thằng Hồ
Để em đói rách, tô hô không quần
Sinh chi thằng Duẫn, thằng Duân?
Em đã không quần nay áo cũng không
Sinh chi thằng Sắt thằng Đồng?
Em đã mất chồng nay mất thằng Cu
Sinh chi thằng Khủ thằng Khu? (1)
Tố chết thằng Bác, bỏ tù thằng Cha."

Nhiều câu chuyện về Bác đã xuất hiện trong dân gian như một phản ứng tiêu cực, chống lại cái thiên đường máu của bác, cái thiên đường trong đó giá trị con người không bằng con vật. Câu chuyện vui sau đây như một điển hành:

Trong bữa kỵ cơm của một gia đình tị nạn, bà con, bạn bè đến tham dự đông đảo. Lúc đó thằng con trai của chủ nhà đang đọc báo. Không biết anh đang đọc những gì mà người ta thấy anh ném tờ báo xuống sàn nhà một cách giận dữ vừa chửi: "Đ. má Hồ Chí Minh!" Người cha đứng cạnh đó, nghe con chửi, quay qua xán cho cậu con một bạt tai nẩy lửa khiến những người khách bất nhẫn.

Một ông khách trách: "Sao anh nặng tay thế? Hồ chí Minh là một tên đại gian, đại ác, một tội đồ của dân tộc, cháu có giận chửi một tiếng cũng không sao mà."

Người cha trả lời một cách giận dữ: "Anh nói như vậy là anh không nhìn thấy hậu quả việc nó làm. Má Hồ chí Minh chỉ đẻ ra một mình hắn mà toàn dân mình khốn khổ biết bao nhiêu. Nay nó đ...má Hồ Chí Minh, lỡ bả đẻ thêm vài thằng nữa thì có chết cha thiên hạ hết không?"

Trong thời Đệ Nhị Cộng Hoà, dưới chế độ Thiệu Kỳ mua gì có nấy, người dân ít khi biết cám ơn chính phủ. Còn dưới chế độ của "Bác Hồ vô vàn kính yêu và Đảng Cộng Sản Việt Nam quang vinh," mua được hai thước vải người đàn bà dưới đây cũng mừng húm, cám ơn Đảng không tiếc lời:

"Đảng ta bán vải hôm nay
Mỗi người hai thước phen nầy ấm thân
Hoặc may áo, hoặc may quần
Khéo may vừa vặn nửa phân không thừa
Tay cầm hai thước vải thô
Lòng em hổ hỡi ơn nhờ Đảng ta
May quần thì để vú ra
Em đành may áo lá đa loã lồ
Vội vàng cất ảnh bác Hồ
Sợ rằng em để tô hô bác cười.


Lưu văn Vong.

Ở đời "cái khó bó cái khôn," nhưng đôi khi trong cái khó người ta lại nghĩ ra những sáng kiến để thoát ra cảnh khó. Như bài thơ trên, nếu may quần thì để vú ra bằng may áo thì "lá đa" loã lồ. Như vậy để tiện việc, họ không may gì hết:

"...ú che ngại nỗi hở ...ồn
mà đậy được ...ồn thì hở ...ú ra
...ú ...ồn ai cũng như ta
chỉ cần che mặt mình là kín thôi."


Đời bác, người dân đã không khá. Đến đời đàn em của bác toàn lũ đầu trâu mặt ngựa lãnh đạo đã đưa "Cả Nước Xuống Hố."

"Đứa nào làm khổ dân ta?
Một là thằng Duẫn, hai là thằng Khu
Thằng Mười, thằng Giáp quản tù
Thằng Linh chủ tịch gật gù quanh năm."


Năm 1954, đớp được miền Bắc, tưởng bở, Bác mặc áo bốn túi, ra quảng trường Ba Đình, lảm nhảm đọc bản Tuyên Ngôn Độc Lập, hứa hẹn đủ điều. Lời hứa nào cũng đẹp đẻ, ngon lành như cái bánh vẽ, nào là tôn trọng quyền tự do dân chủ như:

- Tự do tín ngưỡng, lập hội
- Nam nữ bình đẳng
- Chủng tộc bình đẳng
- Tất cả mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật.
- Người dân sẽ được sống ấm no, hạnh phúc v...v...

Bác hay đề cập đến vần đề nam nữ bình đẳng để đẩy phụ nữ ra chiến trường chết cho tham vọng của Bác. Bác bắt chước các quốc gia Tây phương, chọn ngày mồng 8 tháng 3 làm ngày Phụ Nữ Quốc Tế, ngày phụ nữ được bình đẳng với Nam giới. Phụ nữ miền Bắc lúc đó sướng quá, thừa thắng xông lên nên có thơ rằng:

 "Hôm nay mồng tám tháng ba
Đàn ông nằm dưới đàn bà nằm trên."

Bị chạm nọc, đàn ông phản ứng ngay bèn có thơ đáp lại:
"Qua ngày mồng tám trở lên,
Đàn ông trở lại nằm trên đàn bà."


Thành thử qua bao ngày đêm lao động trí óc, Bác cũng chỉ giải phóng đàn bà có một ngày. Thấy việc nầy gặp phải phản ứng của nam giới, Cục Thông Tin Văn Hoá của Đảng bèn cho ra rả trên đài phát thanh bài thơ Nam Nữ Bình Đẳng như sau:

"Trăm năm trong cõi người ta
Không ai phân biệt đàn bà, đàn ông
Toàn dân nhất trí một lòng
Không hề kỳ thị đàn ông đàn bà
Từ trẻ cho tới cụ già
Nào ai để ý đàn bà, đàn ông
Chỗ tư cho đến chỗ công
Không ai chia rẽ đàn ông đàn bà
Chuyện nước cho đến chuyện nhà
Đâu ai dị nghị đàn bà, đàn ông
Còn chuyện phục vụ non sông
Cũng không phân biệt đàn ông đàn bà
Đến chuyện chăn vịt đuổi gà
Cũng không kỳ thị đàn bà đàn ông
Tiến tới thế giới đại đồng
Càng không phân biệt đàn ông đàn bà"


(thơ thuộc trường phái Bê Tê)


Dân miền Bắc lúc đó đặt hết niềm tin vào Bác, chờ Bác làm phép lạ, đuổi bà Cả Đọi ra khỏi nước, biến cái bánh vẽ thành bánh thật nhưng cái bánh vẽ rất phản động, coi bác như đồ bỏ, ngoan cố không chịu biến thành cái bánh thật nên toàn dân đói meo.

Thấy dân khổ quá mà đàn bà cứ đẻ sòn sòn năm một. Bác Hồ cũng biết vì nghèo, đời sống gia đình chưa được kế hoạch hoá, người dân đâu có gì khác để giải trí ngoài việc đêm đêm vợ chồng đem gà ra chọi chơi để giải sầu nên Bác đưa ra "chính sách ba khoan," một chính sách vi phạm nhân quyền trầm trọng:

- Chưa có người yêu thì khoan yêu
- Có người yêu rồi thì khoan cưới
- Lỡ cưới rồi thì khoan đẻ


Đẻ, đái cũng là một điều cấm kỵ trong cái Xã Hội Chủ Nghĩa của Bác nên lúc đó trong dân gian lại có thơ rằng:

"Trăm năm trong cõi người ta
Ai ai cũng được kéo ra đút vào
Chậm tiến như ở nước Lào
Người dân cũng được đút vào kéo ra
Lạnh lẽo như ở nước Nga
Nhân dân được phép kéo ra đút vào
Độc tài như xứ Bác Mao
Người dân vẫn được đút vào, kéo ra
Đen đủi như Ăn-gô-la
Người dân ngày tối kéo ra đút vào
Xa xôi như nước Bồ Đào
Mọi người đều được đút vào kéo ra
Chỉ riêng có ở nước ta
Người dân cóc được kéo ra đút vào."

Rõ khổ! Chính sách ba khoan gặp nhiều trở ngại vì có nhiều cặp trai gái mới lớn, sức khoẻ sung mãn và cũng vì yêu nhau quá cỡ, nằm ôm ấp, hôn hít nhau một lúc, chàng và nàng đã đời quá sức, quên cha nó cái chính sách ba khoan, coi đảng như "nơ-pa," coi Bác như đồ bỏ. Chàng liền vác cái khoan cá nhân, đè nàng xuống khoan ngay lập tức. Chàng và nàng đã cố tình vi phạm trầm trọng cái lệnh cấm "đút vào, kéo ra" nên nàng mang bầu tâm sự, cần phải giải quyết ngay. Thế là phải tổ chức đám cưới. Người con gái đã lỡ mang bầu nhưng cũng phải thách cưới để giữ thể diện cha mẹ. Vừa thách cưới vừa hồi hộp vì sợ đàng trai theo không nổi. Chúng ta hãy nghe bên đàng gái thách cưới:

"Cưới em có cánh con gà
Có dăm sợi bún, có vài hạt xôi
Cưới em còn nữa chàng ơi!
Một dĩa đậu phộng hai môi canh cần
Có xa xích lại cho gần
Nhà em thách cưới có ngần ấy thôi
Hay là nặng lắm chàng ơi
Để em bớt lại một môi canh cần."


Thách cưới mà đếm từng sợi bún, hạt xôi nghe sao thê thảm quá chừng. Vài nhà khá giả thì sính lễ tương đối đỡ hơn:

 "Cưới em có một quả dưa
Vài chung rượu lạt còn chừa năm qua
Cưới em hai quả trứng gà
Một tô canh bí, quả cà nướng trui
Muốn cho cha mẹ em vui
Anh thêm một dĩa cánh ruồi chiên bưa
Cưới em như thế đủ chưa?..."

Nghe thách cưới mà muốn khóc. Thách cưới như vậy mà các chàng trai Xã Hội Chủ Nghĩa chạy đổ mồ hôi trán, váng mồ hôi đầu mới đủ nghi lễ đòi hỏi của đàng gái để được phép rước em về hầu đêm đêm được "đút vào, kéo ra" một cách hợp pháp. Con gái dưới Xã Hội Chủ Nghĩa của Bác xuống dốc không phanh. Tối ngày chỉ biết vác súng bắn máy bay Mỹ, quên cả tuổi thanh xuân:

"Chị em du kích giỏi thay
Bắn máy bay Mỹ rớt ngay cửa (nhà) mình."

Đời chị em du kích khổ não như vậy thì làm sao có thể treo cao giá ngọc như gái thời phong kiến:
"Anh về sắm nhiễu Nghi Đình
May chăn cho rộng, ta mình đắp chung
Cưới em chín chĩnh mật ong
Mười cót xôi trắng, mười nong xôi vò
Cưới em tám vạn trâu bò
Bảy vạn dê lợn, chín vò rượu tăm..."

Bác từng tuyên bố: "vì dân, vì nước Bác cương quyết không lập gia đình," chỉ ở vậy nuôi con. Tính gian dâm với vợ các đồng chí của Bác toàn dân đều biết rõ. Mỗi lần biết Nguyễn thị Minh Khai, vợ của đồng chí Lê Hồng Phong ra suối tắm là bác rủ cha già dịch Tôn Đức Thắng ra theo, tìm một hốc đá nào đó, ngắm nghía cho đã đời:

"Bác Hồ cùng với Bác Tôn
Rủ nhau ra suối ngắm "mồm" Minh Khai

Chúng ta hãy đọc bài thơ dưới đây cho biết chứng "phong tình" của Bác:
Bác Hồ có một con chim
Bác nhờ Thị Định tìm chim cái lồng
Thị Định giậm cẳng chổng mông
"Chim bác bự kiếm đâu lồng vừa chim?"
Thị Bình ỏn ẻn cười duyên
"Lồng em chắc chắn vừa chim Bác Hồ."
Tăng Tuyết Minh cũng bô bô:
"Lồng em vừa khít Bác Hồ đựng chim"
Bác Hồ tủm tỉm cười duyên
Vuốt râu khoái chí chuyện chim với lồng.

Dưới chế độ của Bác, tự do hiếm quý đã đành cả đến phân người cũng vô cùng quý giá: "Phân vi quý, Bác Đảng thứ chi, Dân vi khinh." Phân số một, Bác Đảng thứ hai, Dân hạng ba. Ố là la! Nghe nản thấy bà!

Hãy nghe Phùng Quán, nhà thơ miền Bắc:

 "...tôi đã gặp,
Chị em công nhân đổ thùng
Yếm rách chân trần
Quần xăng quá gối
Run lẩy bẩy chui vào hầm xia tối
Vác những thùng phân
Ta thuê một vạn một thùng
Có người không dám vác
Các chị suốt đêm quần quật
Sáng ngày vừa đủ nuôi con."


Và hình ảnh những đứa con trong chiến dịch trồng người của Bác mới thê thảm. Hoàng Cầm đã ghi lại hình ảnh những đứa bé của Bác đang trồng cho tương lai:

 "...Chân tay như cái que
Bụng phình lại ngắn cổ
Mắt tròn đỏ hoe hoe
Nó nhìn đời bỡ ngỡ
Lạy thầy xin bát cháo
Cháu miếng cơm, thầy ơi!"


Người sống đói khát như vậy thì thú vật lấy gì để ăn. Vì vậy miền Bắc có người nuôi chó bằng cách "trốn thuế bác Hồ" có nghĩa là không đem nạp phân cho bác và Đảng mà để dành nuôi chó. Người nuôi chó rồi chó nuôi người. Chó nuôi cách đó thì nó cũng gầy như con dân của Bác.

Ta hãy nghe Hoàng Cầm tả oán:
Ôm tất cả che mưa cản gió
Con chó mực nghe mưa là rú
Tiếng nó lâu nay như khàn em ạ
Thương nó nhỉ, nó gầy, lông xấu quá,
Nó thiếu ăn, hay là giết nó đi
Nó đỡ khổ, cả em đỡ khổ..."


Phải, giết nó đi! Giải phóng nó là nó hết khổ ngay và cả em cũng đỡ khổ vì có được bát thịt cầy. Sống trong cái xã hội tiên tiến và hiện đại của Bác thì chỉ đến lúc chết mới hết khổ. Cái xã hội mà Nguyễn Chí Thiện đã vẽ lại như sau:

 "Ngoài đói khổ rùng mình
Thời đại Hồ Chí Minh
Xuất hiện dưới hai hình
Mả tù và mả lính."


Đó là cảnh sống của người dân miền Bắc dưới sự lãnh đạo của đỉnh cao trí tuệ của Bác và Đảng. Riêng miền Nam, lúc đoàn quân thổ phỉ của Bác chưa đặt chân vào thì dân miền Nam vẫn có được đời sống tương đối ấm no, hạnh phúc dưới thời Đệ Nhất Cộng Hoà. Cho tới khi "ông tướng khố xanh Đỗ Mậu" làm "đổ máu" Tổng Thống Ngô Đình Diệm thì cũng từ đó dân miền Nam bắt đầu "đổ nợ" nhưng so với xã hội miền Bắc vẫn còn hơn xa. Cho tới khi bọn lâu la, đàn em của Bác đặt chân vào Nam thì lúc đó mới thực sự "Xuống Hố Cả Nước" *và toàn dân thực sự "Xuống Hàng Chó Ngựa."** Dù vậy người dân vẫn hi vọng, vẫn chờ đợi cái "hạnh phúc xã hội chủ nghĩa" mà Bác đã lảm nhảm hứa ở quãng trường Ba Đình. Người ta hi vọng cuộc chiến chấm dứt, đám lâu la của Bác sẽ cố gắng thực hiện lời hứa của Bác, mời bà Cả Đọi đi chỗ khác chơi: "Đánh xong giặc Mỹ, ta sẽ xây dựng lại bằng mười năm xưa." Nhưng đã hơn phầm tư thế kỷ, dân miền Nam tiến cà nhắc lên Xã Hội Chủ Nghĩa, ăn bo bo thay gạo, quần mặc không che kín được Bác Hồ, đi cày thay trâu, kéo xe thay ngựa để hàn gắn vết thương chiến tranh. Hàn hoài, gắn hoài mà vết thương chiến tranh vẫn tét tè he như cái mồm Bác, không sao lành được.

Suốt đời Tám Đầu Bạc chỉ nói một câu nghe được. Chàng ngôn rằng: "Đừng nghe những gì cộng sản nói mà hãy nhìn những gì cộng sản làm." Nói phét, nói cho đã miệng, nói ngang, nói ngược, có nói không, không nói có, nói không bao giờ giữ lời, tráo trở phản phúc vẫn là bản chất lưu manh muôn đời của con người cộng sản.

Hãy nghe dân gian sửa lại bài "Chỗ Lội Làng Ngang" của cụ Nguyễn Khuyến:       

"Quảng Trường Ba Đình có chỗ lội
Có lăng già Hồ cao vòi vọi
Đàn bà đến đó vén quần lên
Chỗ thì đến háng, chỗ đến gối.
Cáo Hồ ngồi trên mỉm mép cười:
"Cái gì trăng trắng như con cúi?"
Đàn bà khép nép đứng lên thưa:
"Con trót hớ hênh Bác xá tội."
"Không, không mầy có tội chi mà
Lại đây tao ban cho giống mọi."
Từ đấy cộng sản đẻ ra người
Đẻ ra rặt những thằng nói dối.


Nói dối là bản chất, là ngón nghề của Bác nhưng bây giờ không ai thèm tin nơi Bác và Đảng nữa. Mạnh ai nấy tìm đường trốn khỏi cái thiên đường Xã Hội Chủ Nghĩa của Bác. Ai không thoát khỏi thì đành ở lại nếm cho biết mùi đời, nếm cái hạnh phúc Xã Nghĩa mà Bác đã đổi bao nhiêu xương máu mới có được.

Cái hạnh phúc như sau:
"Chồng già vợ trẻ là tiên
Vợ già chồng trẻ là duyên ba đời
Đứa thì đứng bán chợ trời
Đứa bán vé số lần hồi kiếm ăn
Bác, Đảng vĩ đại muôn năm
Em tuột quần đái, anh cầm áo che   
Thỉ chung được cả đôi bề"


Cái đời sống vằng vặc khổ đau, chỉ được mỗi cái hạnh phúc "em tuột quần đái, anh cầm áo che." Cái hạnh phúc mà Bác và Đảng mang đến thật không khá nổi, còn cái ấm no bằng mười năm xưa cũng thê thảm không kém:

"Đói lòng ăn trái chuối xanh
Xuống sông uống nước cho cành hông ra
Gạo thì vừa hết hôm qua
Em ngồi khâu cái áo hoa bạc rồi
Thằng cu khóc đứng, khóc ngồi
Anh trăn trở ngủ cho vơi nỗi sầu."


Cái ấm no "Đói lòng ăn trái chuối xanh. Xuống sông uống nước cho cành hông ra." đã được toàn dân ghi ơn bằng cách đặt ra ca dao để ca tụng bác:

"Ba Đình có cái ụ to
Trong ướp xác Hồ thành cáo đã lâu
Cổng vào như cái lỗ cầu
Xa xa chỉ thấy một màu tối thui
Gặp nhau đây mãn nguyện rồi
Tớ cởi quần ị, hát đời ấm no."


Sống trong thiên đường Xã Hội Chủ Nghĩa của Bác, người dân lại mơ một thứ hạnh phúc quái gở như được ngồi "ị" trên lăng Bác hoặc đòi làm tình lia chia với thân mẫu Bác. Bác gây hận thù dân tộc bằng "đấu tranh giai cấp," tạo nên cảnh nồi da xáo thịt. Xã hội Bác không có giai cấp nhưng cấp lãnh đạo mặc áo bốn túi, ăn đặc táo hoặc tiểu táo, cán bộ trung cấp vẫn có thể "tối rượu sâm banh, sáng sữa bò." chỉ có toàn dân là đói rã ruột. Riêng Bác thì khỏi nói, cao lương mỹ vị chẳng thiếu món gì. Sở thích về ăn uống của Bác quả có lạ lùng. Người ta ăn phở bò, phở gà riêng bác lại thích phở lợn đến nỗi Bút Tre có thơ như sau:

"Bác Hồ cùng với Bác Tôn
Hai Bác chỉ thích phở lợn mà thôi."

(Xin chú ý, những ai trích hai câu thơ nầy xin đừng sửa chữ "phở lợn" thành phở khác cho có vần với chữ Tôn, có khi tù rục xương)
Giới văn nghệ sĩ được chia làm hai cấp: Cai văn nghệ và cu-li văn nghệ. Xã hội Bác không có cảnh "người bốc lột người" chỉ có độc quyền Đảng bốc lột người. Đảng viên ăn ngon, ăn no, nhân dân nhai bo bo mệt nghỉ.

" Thi đua làm một thành hai
Để anh cán bộ mua đài sắm xe
Thi đua làm một thành ba
Để anh cán bộ sửa nhà lót sân
Thi đua làm một thành tư
Để anh cán bộ tiền dư thóc thừa."


Để cho toàn dân biết tự do quý như thế nào, Bác nỉ non làm thơ:

"Đau đớn chi bằng mất tự do
Đến buồn đi ỉa cũng không cho
Cửa tù khi mở không đau bụng
Đau bụng thì không mở cửa tù."


Bài thơ nặng mùi Xã Hội Chủ Nghĩa nầy đã được bọn văn nô ca tụng hết lời. Theo Bác, tự do quý lắm. Mất tự do thì đi ỉa cũng không được. Xã hội Bác tự do quý như thế nên tới bây giờ toàn dân đỏ mắt tìm hai chữ tự do mà vẫn chưa thấy.

Bác nói gì thì nói, tin hay không là chuyện của người dân. Những lời "vàng ngọc" của Bác đều được người dân ưu ái sửa đổi chút đỉnh mà nghe hay đáo để. Bác vỗ ngực, "đấu tranh cho tự do dân tộc." Bác phán rằng: "Không có gì quý hơn độc lập tự do." Câu nầy mới đưa vào Nam chỉ vài ngày sau biến thành: "Không có gì QUẤY hơn độc lập tự do," cũng như câu "Bác Hồ sống mãi trong quần chúng." thì vài ngày sau nó biến thành "Bác Hồ sống mãi trong quần chúng ta." Thật tuyệt! Chỉ cần thêm chữ "ta" sau chữ quần chúng, không những đã biến một thần tượng của bọn Việt cộng thành cái lủng lẳng trong quần thằng đàn ông mà còn cả trong quần các chị đàn bà:

"Ngồi trên ao cá Bác Hồ
Bóng soi gương nước "cơ đồ" tả tơi
Lạ lùng miệng Bác vẫn tươi
Nở nụ cười dọc, lộn trời toét ra
Chị bần cố vùng lên la:   
"Đi đâu cũng thấy hồn ma Bác Hồ."


Cái xã hội mà Bác và đám lâu la của Bác đã mang lại cho toàn dân được phác hoạ như sau:

TRẺ THƠ:

Bụng phình lại ngắn cổ
Mắt tròn đỏ hoe hoe
Nó nhìn đời bỡ ngỡ
Lạy thầy xin bát cháo
Cháu miếng cơm thầy ơi!" (2)


THIẾU NỮ:


Cô kia như giải lụa đào
Mà sao bát phở vài hào cũng trao? (3)


CỤ GIÀ:


Bà kia tuổi sáu mươi rồi
Mà sao không được phép ngồi bán khoai?"


Hơn ba triệu quân dân hai miền bỏ mạng, dân chúng phải thắt lưng buộc miệng, xã hội thụt lùi hằng thế kỷ để bác dựng cái thiên đàng Xã Hội Chủ Nghĩa như trên.

Bây giờ chỉ có toàn dân là lãnh thẹo. Gia tài của Bác để lại, te tua như cái quần rách mà các cháu gái ngoan của Bác lao động đổ mồ hôi hột vẫn không đủ tiền mua "cái mặt nạ Bác Hồ" để che cái "hang Pắc Pó" Than ơi!
Ghi Chú:
*Xã Hội Chủ Nghĩa
**Xã Hội Chủ Nghĩa

(1) Đặng Xuân Khu, tên thật của Trường Chinh
(2) thơ Hoàng Cầm
(3) thơ Nguyễn Chí Thiện.

Quách Tố Vương
Nguồn:
http://www.danmuon.com/ 

http://xoathantuong.tripod.com/qtv_giatai.htm

No comments:

Post a Comment